« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án môn Toán: Ứng dụng đạo hàm đề khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I.
- Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm..
- Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số..
- Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó..
- Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11..
- Tính đạo hàm của các hàm số: a).
- Xét dấu đạo hàm của các hàm số đó?.
- TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10' Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số.
- Dựa vào KTBC, cho HS nhận xét dựa vào đồ thị của các hàm số..
- Hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số đã cho?.
- x đồng biến trên.
- Tính đơn điệu của hàm số 1.
- Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K..
- y = f(x) đồng biến trên K.
- Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số?.
- Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã biết?.
- Nhận xét mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số?.
- GV hướng dẫn HS nêu nhận xét về đồ thị của hàm số..
- 0), nghịch biến trên (0.
- x nghịch biến trên.
- 0  HS nghịch biến.
- y = f(x) nghịch biến trên K.
- Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải..
- Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải..
- 7' Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm.
- Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm:.
- Định lí: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K..
- x K thì y = f(x) đồng biến trên K..
- x K thì y = f(x) nghịch biến trên K..
- 15' Hoạt động 3: Áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số.
- VD1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:.
- Mối liên quan giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số..
- Đọc tiếp bài "Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số".