« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước của lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC LƢU VỰC SÔNG BA THUỘC TỈNH GIA LAI.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên nƣớc trên lƣu vực sông tại thế giới và Việt Nam.
- Bảng 3.1: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông Ba.
- Bảng 3.2: Các trạm thuỷ văn lƣu vực sông Ba và vùng lân cận.
- Bảng 3.4: Biến động dòng chảy năm lƣu vực sông Ba.
- Hình 3.1: Lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng tài nguyên nƣớc của lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai..
- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất của lƣu vực sông Ba thuộc địa phận tỉnh Gia Lai..
- Kết quả nghiên cứu đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba là những cơ sở khoa học rất cần thiết cho nghiên cứu đề xuất và xây dựng các giải pháp phát triển bền vững tài nguyên nƣớc trên lƣu vực sông Ba nói riêng, cũng nhƣ tài nguyên nƣớc ở Việt Nam nói chung..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần nhỏ vào công tác quản lý, bảo vệ lƣu vực sông Ba cũng nhƣ làm luận cứ cho các cơ quan trong tỉnh tham khảo để hoạch định các chủ trƣơng, chính sách hay lập kế hoạch để khắc phục suy thoái tài nguyên môi trƣờng nƣớc của lƣu vực sông, phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh Gia Lai..
- Các cơ sở khoa học, phƣơng pháp luận, giải pháp đƣợc nghiên cứu trong luận văn kỳ vọng có thể đƣợc tham khảo để ứng dụng cho các lƣu vực sông khác của nƣớc ta..
- Đánh giá đƣợc hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất của lƣu vực sông Ba tại tỉnh Gia Lai..
- Khu vực nghiên cứu là một phần của lƣu vực sông Ba (chiếm khoảng ½ diện tích lƣu vực), với diện tích phần lớn nằm trên địa bàn các huyện, thị xã gồm:.
- Ngoài hoàn lƣu tín phong, lƣu vực sông Ba còn chịu ảnh hƣởng của hoàn lƣu gió mùa Đông Bắc và hoàn lƣu gió mùa Tây Nam trong mùa hè..
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm trên lƣu vực sông Ba vào khoảng C, trong đó vùng thƣợng lƣu là 22,0 0 C - 24,0 0 C, vùng trung lƣu 24,0 0 C - 25,0 0 C, vùng hạ lƣu 26,0 0 C - 27 0 C..
- Độ ẩm: Độ ẩm tƣơng đối không khí trung bình năm trên lƣu vực sông Ba trong khoảng 80%- 83%.
- Lƣợng mƣa năm bình quân nhiều năm trên toàn lƣu vực sông Ba khoảng 1720 mm, nhƣng phân bố rất không đều ở các nơi trên lƣu vực.
- Trên lƣu vực hình thành 2 vùng mƣa lớn:.
- Lƣợng bốc hơi: Lƣợng bốc hơi ống Piche hàng năm trên lƣu vực sông Ba biến đổi trong khoảng 1000-1500mm, trong đó tại thƣợng lƣu và hạ lƣu có lƣợng bốc hơi năm trong khoảng 1100-1300mm (bảng 2-11).
- Gió: Lƣu vực sông Ba chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió chính: hƣớng Tây và Tây Nam (V-IX) và hƣớng Đông và Đông Bắc (X-IV).
- Hiện nay trên thế giới có hàng trăm tổ chức quản lý lƣu vực sông đƣợc thành lập và đi vào hoạt động, nhất là trên các con sông quốc tế.
- Do đó chất thải từ 2 lĩnh vực sản xuất này đã gây ô nhiễm khá nặng nề môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng ở nhiều lƣu vực sông.
- Một số ban quản lý lƣu vực sông cũng đã đƣợc thành lập.
- phƣơng pháp luận và áp dụng các công cụ kỹ thuật để lập quy hoạch lƣu vực sông.
- nghiên cứu xây dựng mô hình cơ quan quản lý lƣu vực sông phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nƣớc và thực hiện trong thực tế.
- Tại các nƣớc này, việc quản lý tổng hợp lƣu vực sông đã mang lại những thành công trong việc khai thác hiệu quả nguồn nƣớc của lƣu vực, đồng thời bảo vệ tài nguyên nƣớc..
- số liệu phục vụ cho công tác quy hoạch và quản lý tài nguyên nƣớc lƣu vực sông..
- Trong thời gian gần đây, tại một số lƣu vực sông lớn, vùng kinh tế trọng điểm, một số đảo lơn quan trọng đã tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc, tình hình khai thác, sử dụng nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc và đã thu đƣợc một số kết quả sau:.
- Xác định dòng chảy tối thiểu trong sông mới thực hiện 04/13 dòng chính thuộc các lƣu vực sông lớn là sông Ba, Vu Gia - Thu Bồn, sông Cả, sông Mã;.
- Lƣu vực sông Ba trong thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu liên quan về đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc, một số công trình và dự án nghiên cứu điển hình nhƣ:.
- Đề tài cấp nhà nƣớc năm 2003 “Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu quả lũ lụt lƣu vực sông Ba” [2] thực hiện trong 3 năm do PGS.TSKH Nguyễn Văn Cƣ chủ nhiệm.
- Trong dự án “Quy hoạch sử dụng và tổng hợp nguồn nƣớc lƣu vực sông Ba” năm 2006 mà Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn giao cho Viện Quy hoạch Thủy lợi có nội dung xây dựng các phƣơng án ph ng chống lũ để bảo vệ cho vùng hạ lƣu sông Ba [7]..
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Hệ thống hỗ trợ kỹ thuật giải quyết tranh chấp về tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba” do Viện Khoa học khi tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng thực hiện năm .
- “Điều tra tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc và xả nƣớc vào nguồn nƣớc lƣu vực sông Ba”.
- Dự án đã cũng cấp đƣợc thông tin về tình hình khai thác, sử dụng nƣớc và xả thải trên lƣu vực sông Ba..
- Ngô Đình Tuấn, Trƣờng Đại học Thủy lợi năm 2003 “Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Ba và sông Côn”.
- Đề tài đã tiến hành đánh giá tổng hợp toàn bộ tài nguyên nƣớc cũng nhƣ quy hoạch thủy lợi – thủy điện trên lƣu vực sông Ba và sông Côn năm và tính toán cân bằng nƣớc trên lƣu vực hai sông..
- Các đề tài, dự án nghiên cứu về quản lý, đánh giá tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba đã mang lại nhiều giá trị về khoa học, góp phần đánh giá tổng hợp về tài nguyên nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tài nguyên nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất của lƣu vực sông Ba.
- Giới hạn không gian: là một phần của lƣu vực sông Ba (chiếm khoảng ½ diện tích lƣu vực), với diện tích phần lớn nằm trên địa bàn các huyện, thị xã gồm:.
- Đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất tại lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai..
- Sông Ba có diện tích lƣu vực 13.900 km 2 , là lƣu vực sông thứ hai của lãnh thổ nƣớc ta.
- Hầu hết diện tích lƣu vực sông Ba thuộc vùng phía Tây Trƣờng Sơn (13.000km 2.
- Lƣu vực sông Ba có dạng gần nhƣ chữ L phần thƣợng và hạ lƣu hẹp, giữa phình ra, mật độ lƣới sông 0,22 km/km 2 , độ cao bình quân lƣu vực 400 m, độ dốc lƣu vực 10,9%.
- Đặc điểm phân bố các dãy núi trên lƣu vực sông Ba đã quy định hƣớng chảy của dòng chính.
- Địa hình lƣu vực sông Ba biến đổi khá phức tạp, bị chia cắt mạnh.
- Lƣợng mƣa trong năm tại lƣu vực sông Ba cũng phân hoá khá phức tạp và biến đổi rất lớn theo không gian, thời gian, phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố địa hình và hoàn lƣu khí quyển.
- Hàng năm trên toàn lƣu vực nhận đƣợc lƣợng mƣa khoảng 1.740mm với modun dòng chảy đạt 22,8 1/s/km 2 .
- Nhƣ vậy, khả năng tập trung nƣớc trên lƣu vực sông Ba kém hơn so với các sông có cùng cấp diện tích.
- Đặc điểm hình thái lƣu vực sông Ba đƣợc trình bày trong bảng 3.1..
- Diện tích lƣu vực.
- lƣu vực (m).
- lƣu vực.
- lƣu vực (km).
- Sông Ba .
- Dƣới đây là mô tả các phụ lƣu lớn của lƣu vực sông Ba bao gồm 1 phụ lƣu bờ trái và 3 phụ lƣu bờ phải..
- So với các phụ lƣu thuộc trung lƣu lƣu vực sông Ba, lƣu vực sông Đăk Pô Cô có độ cao bình quân lƣu vực lớn hơn đạt 547m.
- Đây là phụ lƣu lớn nhất của lƣu vực sông Ba ở bờ phải có diện tích hứng nƣớc đạt tới 2.950km 2 .
- Địa hình lƣu vực sông Ba A Yun có vùng núi cao ở phía Bắc và phía Đông (dải núi sót trên cao nguyên phân lƣu giữa sông chính và sông Ba A Yun), mở rộng về phía Tây và Nam (địa hình bằng phẳng của cao nguyên) nên độ dốc của lƣu vực theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam đã quy định hƣớng chảy chính của sông.
- Độ cao bình quân lƣu vực đạt 537m và độ dốc bình quân lƣu vực đạt 7,1%.
- Với diện tích lƣu vực 1.840km 2 , sông Krông Năng là phụ lƣu lớn thứ hai của lƣu vực sông Ba có chiều dài sông 130km.
- Đây là phụ lƣu sông lớn duy nhất của sông Ba ở hạ du và là nguồn góp nƣớc rất quan trọng cho lƣu vực sông.
- và độ dốc bình quân lƣu vực đạt tới 15,7%.
- Với hƣớng dốc địa hình lƣu vực nên d ng chính sông Hinh có hƣớng chảy chính Tây.
- Trƣớc năm 1975 trên lƣu vực sông Ba chỉ có 2 trạm thủy văn có tài liệu quan trắc mực nƣớc (H), lƣu lƣợng (Q) là trạm An Khê ở thƣợng lƣu (quan trắc và trạm Cheo Reo ở trung lƣu (quan trắc 3 năm .
- Sau năm 1975 trên lƣu vực có 4 trạm thủy văn có số liệu quan trắc H, Q là An Khê Củng Sơn Sông Hinh Krông H’năng .
- Ngoài ra, trên các lƣu vực sông lân cận có một số trạm khí tƣợng thủy văn có số liệu quan trắc mƣa và dòng chảy..
- Nói chung, mạng lƣới trạm khí tƣợng thuỷ văn hiện có trên lƣu vực sông Ba vẫn còn quá ít và thƣa thớt.
- rất khó khăn cho tính toán và tổng hợp các đặc trƣng thủy văn cho lƣu vực sông (bảng 3.2).
- Cấm 154 H,Q Lƣu vực lân cận 8 Kon.
- Lƣu vực lân cận.
- Buk 178 H,Q Lƣu vực lân cận 10 Giang.
- 1977-1990 Lƣu vực lân cận 11 Krông.
- Bông 788 H,Q Lƣu vực lân cận (Ghi chú: H - mực nước.
- Sự biến động dòng chảy năm trên lƣu vực sông Ba khá phức tạp.
- Lƣợng dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại các trạm thủy văn trên lƣu vực nhƣ bảng 2.3..
- Hệ số biến động dòng chảy năm tại các vị trí trạm đo thuỷ văn trên lƣu vực sông Ba cũng khá lớn: Cv .
- Tình hình biến động dòng chảy năm lƣu vực sông Ba tổng hợp ở bảng 2.4..
- Dòng chảy trên lƣu vực sông Ba không những biến động rất lớn theo không gian mà còn biến đổi rất rõ rệt theo thời gian thể hiện qua sự biến động của mùa dòng chảy và dạng phân phối dòng chảy theo tháng trên các khu vực khác nhau của lƣu vực sông..
- Trạm An Khê phân phối dòng chảy lƣu vực thƣợng nguồn sông Ba (theo chuỗi số liệu .
- Chế độ lũ của sông Ba ở khu vực hạ lƣu chịu sự chi phối mạnh của lũ 2 tiểu lƣu vực sông nhánh Ia Yun và thƣợng nguồn Sông Ba.
- Dòng chảy lũ ở lƣu vực sông Ba có những đặc điểm sau:.
- Đây là một trong hai tầng chứa nƣớc có triển vọng của lƣu vực sông Ba, nó có ý nghĩa trong cung cấp nƣớc quy mô vừa, vùng Cheo Reo có thể cung cấp với quy mô lớn hơn..
- Kết quả thí nghiệm các lỗ khoan cho thấy phun trào bazan hệ tầng Túc Trƣng thuộc lƣu vực có mức độ chứa nƣớc không đều theo diện tích, lƣu lƣợng thay đổi từ 0,38 (PM51) đến 10,38 l/s (PK118).
- Nhƣ vậy, bazan (N 2 -Q 1 ) trong lƣu vực có khả năng chứa nƣớc tốt.
- Đây là tầng chứa nƣớc quan trọng nhất của lƣu vực sông Sê San.
- Nhƣ vậy, magma xâm nhập trong lƣu vực không có khả năng chứa nƣớc..
- Kết quả tính toán trữ lƣợng động tự nhiên, trữ lƣợng tĩnh và trữ lƣợng khai thác tiềm năng của nƣớc dƣới đất theo từng lƣu vực trên toàn địa phận thuộc tỉnh Gia Lai là 6.209.192 m 3 /ngày và trên lƣu vực sông Ba là 3.218.142 m 3 /ngày, trong đó theo các lƣu vực sông:.
- Lƣu vực sông Sê San: 687.821 m 3 /ng - Lƣu vực sông ĐăkBla: 989.206 m 3 /ng - Lƣu vực sông Ba m 3 /ng - Lƣu vực sông IaMơ - IaLốp m 3 /ng.
- Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá TNN lƣu vực sông Ba, ƣu tiên những vùng đã và đang có nguy cơ thiếu nƣớc, những khu vực có nhu cầu khai thác nƣớc tăng mạnh trong thời gian tới..
- Thực hiện việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc ở từng địa bàn hành chính của tỉnh Gia Lai nói chung, lƣu vực sông Ba nói riêng.
- Thực hiện đúng Quy trình vận hành liên hồ chứa lƣu vực sông Ba..
- Đồng thời xây dựng chƣơng trình quan trắc giám sát môi trƣờng lƣu vực sông Ba và báo cáo về tình hình khai thác sử dụng TNN trên các khu vực thuộc địa bàn lƣu vực sông Ba..
- Ban hành các quy định cụ thể về khai thác sử dụng TNN trên phạm vi toàn tỉnh trong đó có lƣu vực sông Ba phù hợp điều kiện tự nhiên, KT-XH địa phƣơng..
- Thành lập tổ chức quản lý chất lƣợng nƣớc theo từng tiểu lƣu vực trên địa bàn để tránh tình trạng xả thải trực tiếp các chất ô nhiễm chƣa qua xử lý vào sông Ba, đặc biệt và các vùng thƣợng nguồn lƣu vực sông.
- Cần đề xuất sử dụng mô hình thủy văn phù hợp để dự báo lũ đến các hồ chứa trên lƣu vực sông Ba..
- Lƣợng mƣa của lƣu vực sông Ba thuộc loại trung bình nhƣng phân bố rất không đồng đều theo không gian, biến đổi từ 1.400 mm đến 2.550 mm theo các tiểu lƣu vực, lƣợng mƣa lớn nhất tập trung tại tâm mƣa sông Hinh do ảnh hƣởng của địa hình.
- Kết quả tính toán trữ lƣợng động tự nhiên, trữ lƣợng tĩnh và trữ lƣợng khai thác tiềm năng của nƣớc dƣới đất theo từng lƣu vực trên toàn địa phận tỉnh Gia Lai là 6.209.192 m 3 /ngày và trên lƣu vực sông Ba là 3.218.142 m 3 /ngày..
- Diện tích tƣới thực tế của các công trình thủy lợi vừa và nhỏ trên lƣu vực chỉ đƣợc 75%.
- Để có thể sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc thì việc thực hiện các giải pháp về quản lý, giải pháp về kỹ thuật và giải pháp về công nghệ là cần thiết, đặc biệt để có thể phục vụ và đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của ngƣời dân sinh sống xung quanh lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt