« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn lớp 6 trọn bộ 3 sách mới


Tóm tắt Xem thử

- Mức độ/ yêu cầu cần đạt:- HS nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể tác phẩm.- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, lời của người kể chuyện, lời của nhân vật.- HS nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.2.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.3.
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa.
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.b.
- Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GVc.
- Sản phẩm: Suy nghĩ của HSd.
- Tổ chức thực hiện:- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em nghĩ thế nào về việc một cấu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Người anh hùng là những người được ngưỡng mộ vì những phẩm chất cao cả hay thành tích phi thường, giúp ích cho nhiều người.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bảna.
- Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HSd.
- Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS: Thánh Gióng thuộc thể loại truyện gì? Nhắc lại khái niệm? Xác định nhân vật chính của truyện?- GV hướng dẫn cách đọc:+ Đoạn Gióng ra đời: giọng ngạc nhiên, hồi hộp: đoạn Gióng ra đời.+ Đoạn Gióng trả lời sứ giả: giọng dõng dạc, trang nghiêm.+ Đoạn cả làng nuôi Gióng: giọng háo hức, phấn khởi.+ Đoạn Gióng đánh giặc: khẩn trương, mạnh mẽ.+ Đoạn cuối: giọng chậm, nhẹ, xa vời, mang màu sắc huyền thoại.GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.
- Lưu ý cần đọc phân biể rõ lời của người kể chuyện và lời của nhân vật.- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: sứ giả, áo giáp, truyền, khôi ngô, phúc đức, thụ thai, phi…- HS lắng nghe.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Thể loại: truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Hoạt động 2: Trải nghiệm cùng văn bảna.
- Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c.
- Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNV1: Đọc, tóm tắt, bố cục VBBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:+ Tóm tắt văn bản Thánh Gióng+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục của văn bản?- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:HS tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảngGV bổ sung:Như vậy, theo bố cục chúng ta vừa chia ở trên thì có các sự việc xoay quanh nhân vật Gióng.
- Vậy ở mỗi phần, thông qua hình tượng nhân vật Thánh Gióng nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì? Để trả lời được câu hỏi đó, cô và các con sẽ đi tìm hiểu phần II.2.
- Đọc- kể tóm tắt- Nhân vật chính: Gióng.- Ngôi kể: ngôi thứ ba- PTBĐ: tự sự3.
- Bố cục: 4 phần- P1: từ đầu… nằm đấy : Sự ra đời kỳ lạ của Gióng- P2: Tiếp… cứu nước: Sự trưởng thành của Gióng- P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc và bay về trời- P4: Còn lại: Những vết tích còn lại của Gióng.Hoạt động 3: Đọc hiểu cùng văn bảna.
- Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.b.
- Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNV1: Sự ra đời của GióngBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Liệt kê các chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc chính trong truyện TG.Các sự kiện chínhChi tiết kì ảoTG ra đời……………TG lớn lên…………….TG ra trận và chiến thắng……………TG bay về trời.
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn.
- Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.Hãy tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng? Có những chi tiết nào là chi tiết hoang đường.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:+ Thời gian: đời HV thứ sáu+ Không gian: không gian làng quêCác sự kiện chínhChi tiết kì ảoTG ra đời- Người mẹ ướm thử vết chân to, về nhà có thai- Mười hai tháng sau, sinh ra Gióng, lên ba không biết nói cườiTG lớn lên- Sứ giả đi tìm người tài, Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc- Ăn bao nhiêu cũng không đủ no, cả làng góp gạo nuôi GióngTG ra trận và chiến thắng- Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bụi tre đánh giặcTG bay về trời- Sau khi đánh giặc, cả người cả ngựa bay về trời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảngGV chuẩn kiến thức:+ Cha mẹ Gióng là những người tốt bụng, hiền lành , được đền đáp xứng đáng à thể hiện quan niệm của dân gian ở hiền gặp lành.+ Có thể nói, ngay từ những chi tiết đầu tiên của câu chuyện đã đưa ta vào thế giới của những điều kì lạ.
- Qua đây, cô muốn nhấn mạnh với các con rằng: sự ra đời kì lạ, khác thường của Gióng chính là mô-tip xây dựng nhân vật người anh hùng đặc trưng trong các truyện dân gian.
- NV2: Tìm hiểu sự trưởng thành của GióngBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV đặt câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, ý nghĩa của các chi tiết:+ Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc+ Bà con góp gạo nuôi Gióng+ Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:Tiếng nói đầu tiên:+ “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”+ “Ta sẽ phá tan lũ giặc này”- Sứ giả “kinh ngạc” vì lời nói xin ra trận đánh giặc là lời của cậu bé lên ba.
- Từ đó, sứ giả thể hiện sự “mừng rỡ” vì đã làm tròn trọng trách vua giao, tìm được người tài cho đất nước.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảng- GV mở rộng:Tiếng nói đầu tiên của cậu bé là đòi đánh giặc.
- ND ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh ra trận đánh giặc.
- đều là những nhân vật khổng lồ.
- Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy.Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu nước.
- Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.NV3: Tìm hiểu Gióng đánh giặc và bay về trờiBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS trả lời:+ Chiến công phi thường mà Gióng đã làm nên là gì?- HS tiếp tục thảo luận và nêu ý nghĩa của chi tiết:+ Ngựa sắn phun ra lửa, roi sắt quật vào giặc chết như ngả rả và những cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ.+ Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời.- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:Gióng đã đánh tan quân giặc.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảngGV chuẩn kiến thức:- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.
- Chi tiết cho thấy sự sáng tạo, nhanh trí của Gióng+ Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của quê hương đất nước, bằng bất cứ những gì có thể giết được giặc à thể hiện quyết tâm giết giặc đến cùng.- Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời.
- Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương xứ sở (tên đất, tên làng, ao hồ...)NV4: Tìm hiểu những dấu ấn còn lạiBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS trả lời:+ Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã xả ra trong quá khứ? Tìm chi tiết đó.+ Theo em, ý nghĩa của hình tượng TG là gì?- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, hãy kẻ bảng, liệt kê các từ ngữ để chỉ nhân vật Gióng qua hai thời điểm: trước và sau khi trở thành tráng sĩ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:+ Lời kể: Hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng….
- làng Cháy+ Lập bảng Trước khi TG ra trậnTrong và sau khi TG ra trậnCách gọiCậu béĐứa trẻChú béTráng sĩPhù đổng TVThánh GióngThể hiện tình cảm, cảm xúc gì?sự thân mật, trìu mếnSự tôn kính, ngợi ca công lao- Từ tráng sĩ được lặp lại nhiều nhất: 7 lầnBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảngGV chiếu hình ảnh trên máy chiếu và chuẩn kiến thức:Từ “tráng sĩ” được sử dụng nhiều nhất trong cách gọi về Gióng, thể hiện sự ngưỡng mộ, tin yêu của người kể chuyện đối với sức mạnh kì diệu, hành động cao đẹp của người anh hùng làng Gióng.Đây cũng là một biểu hiện có tính chất đặc thù trong thi pháp truyền thuyết.
- Đồng thời cũng cho thấy trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian khi sáng tạo nhiều chi tiết sinh động, kì lạ làm tăng thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật, gắn lịch sử với phong tục, địa danh nhằm biểu đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong tục, địa danh của đất nước đã được “lịch sử đặt tên” nhờ những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước của nhân dân.Hình tượng thánh gióng: tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước.
- TG mang trong mình sức mạnh của cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn của tự nhiên đất nước, sức mạnh và ý chí của nhân dân - những người thợ thủ công anh hùng, những người nông dân, những binh lính anh hùng, Tầm vóc khổng lồ của TG là biểu động của sự kết tinh tất cả các sức mạnh đó.NV5: Tổng kết văn bảnBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa gì? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của truyện?Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảngGV chuẩn kiến thức: Truyện đã phản ánh công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của cha ông ta từ buổi đầu dựng nước.
- Sự trưởng thành của Gióng- Hoàn cảnh: Giặc Ân xâm lược.- Gióng cất tiếng nói muốn đi đánh giặc cứu nước.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.- Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi à sự trưởng thành để đáp ứng nhiệm vụ cao cả.- Bà con góp gạo nuôi chú bé.
- Nghệ thuật- Chi tiết tưởng tượng kì ảo- Khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu tố hoang đường).(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})C.
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa.
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.b.
- Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c.
- Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.d.
- Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu HS trả lời bài tập:Hãy hoàn thành bảng thông tin sau còn thiếu:Giai đoạnChi tiết kì ảoÝ nghĩaSự sinh ra và lớn lên.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.D.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.b.
- Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổic.
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HSd.
- Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu HS:+ Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?+ Vì sao Đại hội thể dục thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng?- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.IV.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánh giáPhương phápđánh giáCông cụ đánh giáGhi chú- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học- Gắn với thực tế- Tạo cơ hội thực hành cho người học- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học- Hấp dẫn, sinh động- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học- Phù hợp với mục tiêu, nội dung- Báo cáo thực hiện công việc.- Phiếu học tập- Hệ thống câu hỏi và bài tập- Trao đổi, thảo luận3.
- Mức độ/ yêu cầu cần đạt:- HS xác định được chủ đề của truyện.- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo…- HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})2.
- Năng lực riêng biệt:- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thánh Gióng.- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thánh Gióng.- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.3.
- Chuẩn bị của giáo viên:- Giáo án- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi- Tranh ảnh về truyện Thánh Gióng- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà2.
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu h i gợi m vấn đề.c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV - Học sinhDự kiến sản phẩmBước 1: chuyển giao nhiệm vụGV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiệnnhiệm vụ+ Theo em, người anh hùng là người như thếnào? Người đó có những phẩm chất và thànhtích gì khiến em ngưỡng mộ?+ Em đã biết tên người anh hùng nào trong lịch sử? Hãy kể tên 1 vài vị anh hùng?HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS nghe và trả lờiBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV dẫn dắt: Người anh hùng là những người được ngưỡng mộ vì những phẩm chất cao cả hay thành tích phi thường, giúp ích cho nhiều người.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Đọc văn bảna.
- Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV - Học sinhDự kiến sản phẩmBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS: Thánh Gióng thuộc - Thể loại: truyền thuyết thuộc thể loại thể loại truyện gì? Nhắc lại khái niệm?Xác định nhân vật chính của truyện?- GV hướng dẫn cách đọc:+ Đoạn Gióng ra đời: giọng ngạc nhiên, hồi hộp: đoạn Gióng ra đời.+ Đoạn Gióng trả lời sứ giả: giọng dõng dạc, trang nghiêm.+ Đoạn cả làng nuôi Gióng: giọng háo hức, phấn khởi.+ Đoạn Gióng đánh giặc: khẩn trương, mạnh mẽ.+ Đoạn cuối: giọng chậm, nhẹ, xa vời, mang màu sắc huyền thoại.GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.Truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước.- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: sứ giả, áo giáp, tây, truyền, khôi ngô, phúc đức, thụ thai, phi…- HS lắng nghe.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Tìm hiểu chung- Thể loại: truyền thuyết thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Hoạt động 2: Khám phá văn bảnMục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.Nội dung:Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HSTổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:+ Tóm tắt văn bản Thánh Gióng+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục của văn bản?- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Vậy ở mỗi phần, thông qua hình tượng nhân vật Thánh Gióng nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì? Để trả lời được câu hỏi đó, cô và các con sẽ đi tìm hiểu phần II.NV2Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV đặt câu hỏi gợi dẫn.
- GV yêu cầu HS nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:+ Thời gian: đời HV thứ sáu+ Không gian: không gian làng quêBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Tại thời điểm này, lịch sử đòi hỏi nước ta phải có những cá nhân kiệt xuất, những người tài giỏi đánh giặc giúp dân cứu nước.NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụHãy tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng? Có những chi tiết nào là chi tiết hoang đường? Qua đó, con có nhận xét gì?- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Các con có thể tìm đọc thêm các truyện trong dân gian Việt Nam để thấy rõ điều này nhé.NV4: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV đặt câu hỏi.
- Điều gì đã xảy ra tiếp theo? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói gì? Em có nhận xét gì về tiếng nói ấy?· Bà con xóm làng đã có hành động gì giúp đỡ Gióng? Kết quả của hành động đó?- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, ý nghĩa của các chi tiết:+ Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc+ Bà con góp gạo nuôi Gióng+ Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:Tiếng nói đầu tiên:+ “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”+ “Ta sẽ phá tan lũ giặc này”- Bà con góp gạo nuôi chú bé.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảngGV chuẩn kiến thức:Tiếng nói đầu tiên:+ “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”+ “Ta sẽ phá tan lũ giặc này”à Đó là nhiệm vụ, sứ mệnh cao cả của Gióng là bảo vệ đất nước.
- ND ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh ra trận đánh giặc.àSức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân.
- Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.NV5Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS trả lời:+ Chiến công phi thường mà Gióng đã làm nên là gì?- HS tiếp tục thảo luận và nêu ý nghĩa của chi tiết:+ Ngựa sắn phun ra lửa, roi sắt quật vào giặc chết như ngả rả và những cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ.+ Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời.- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:Gióng đã đánh tan quân giặc.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảngGV chuẩn kiến thức:- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc:· Chi tiết cho thấy sự sáng tạo, nhanh trí của GióngGióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của quê hương đất nước, bằng bất cứ những gì có thể giết được giặc à thể hiện quyết tâm giết giặc đến cùng.- Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời:· Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã để Gióng về với cõi vô biên, bất tử, sống mãi trong lòng dân tộc.Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thưởng.
- Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương xứ sở (tên đất, tên làng, ao hồ...)NV6Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS trả lời:+ Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã xả ra trong quá khứ? Tìm chi tiết đó.+ Theo em, ý nghĩa của hình tượng TG là gì?- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:Hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng….
- làng CháyBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Ghi lên bảngGV chuẩn kiến thức:Đây cũng là một biểu hiện có tính chất đặc thù trong thi pháp truyền thuyết, Người kể chuyện truyền thuyết có ý muốn tạo niềm tin ở người đọc, ngời nghe truyền thuyết nên thường đưa vào các lời kể hàm ý về tính xác thực của câu chuyện.
- Đồng thời cũng cho thấy trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian khi sáng tạo nhiều chi tiết sinh động, kì lạ làm tăng thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật, gắn lịch sử với phong tục, địa danh nhằm biểu đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong tụ, địa danh của đất nước đã được “lịch sử đặt tên” nhờ những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước của nhân dân.Hình tượng thánh gióng: tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước.
- TG mang trong mình sức mạnh của cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn của tự nhiên đất nước, sức mạnh và ý chí của nhân dân – những người thợ thủ công anh hùng, những người nông dân, những binh lính anh hùng, Tầm vóc khổng lồ của TG là biểu động của sự kết tinh tất cả các sức mạnh đó.NV7Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa gì? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của truyện?Theo em, truyện đã phản ánh được hiện tượng và ước mơ gì của cha ông ta.
- Nghệ thuật- Chi tiết tưởng tượng kì ảo- Khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu tố hoang đường)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})C.
- Tổ chức thực hiện:D.
- Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu HS: Vì sao Đại hội thể dục thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng?GV hướng dẫn HS viết một cách chân thực, xúc động, phù hợp với cảm xúc người viết- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.IV.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánh giáPhương phápđánh giáCông cụ đánh giáGhi chú- Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm.- Phù hợp với mục tiêu, nội dung- Hấp dẫn, sinh động- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Báo cáo thực hiện công việc.- Phiếu học tập- Hệ thống câu hỏi và bài tập- Trao đổi, thảo luận4.
- Về kiến thức:- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- Về năng lực:- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀa) Mục tiêu: Giúp HS- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.- Khám phá tri thức Ngữ văn.b) Nội dung:GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Tình bạn tuổi thơ” suy nghĩ cá nhân và trả lời.c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được- Nội dung của bài hát: hát về tình bạn tốt đẹp.- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở.
- nhân vật.
- lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- từ đơn và từ phức).d) Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì?- Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.- Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ:? Hãy kể tên một số truyện mà em đã đọc? Em thích nhất truyện nào?? Ai là người kể trong truyện này? Người kể ấy xuất hiện ở ngôi thứ mấy?? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em sẽ dựa vào những sự kiện nào?? Nhân vật chính trong truyện là ai? Nêu 1 vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm của nhân vật đó?? Giới thiệu ngắn gọn một truyện đồng thoại và chỉ ra những “dấu hiệu” của truyện đồng thoại trong tác phẩm đó?B2: Thực hiện nhiệm vụHS- Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân.- Đọc phần tri thức Ngữ văn.- Thảo luận nhóm:+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.GV:- Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát.- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.B3: Báo cáo thảo luậnGV:- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).HS:- Trả lời câu hỏi của GV.- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).B4: Kết luận, nhận định (GV)- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT2.1 Đọc văn bảnVăn bản (1)BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN(Trích “Dế mèn phiêu lưu kí.
- MỤC TIÊU1.1 Về kiến thức:- Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài.- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ…- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.1.2 Về năng lực:- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt.
- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC3.1 HĐ 1: Xác định vấn đềa) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d) Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay đọc 1 truyện kể về một sai lầm và sự ân hận của ai đó chưa? Khi đọc, xem, em có những suy nghĩ gì?B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhânB3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GVB4: Kết luận, nhận định (GV):Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới3.2.1 Đọc – hiểu văn bảnI.
- Tác giảa) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” cũng như đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”.b) Nội dung:- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HSd) Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Tô Hoài?B2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin.HS quan sát SGK.B3: Báo cáo, thảo luậnGV yêu cầu HS trả lời.HS trả lời câu hỏi của GV.B4: Kết luận, nhận định (GV)Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.- Tô Hoài Tên: Nguyễn Sen- Quê: Hà Nội- Ông viết văn từ trướcCMT8/1945- Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi- Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, “Dê và Lợn”, “Đôi ri đá”, “Đảo hoang”… 2.
- Tác phẩm DẾ MÈNa) Mục tiêu: Giúp HS- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…)b) Nội dung:- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HSd) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại truyện nào? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó?? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra ngôi kể đó? Lời kể của ai?? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Đọc văn bản- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.GV:- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.B3: Báo cáo, thảo luậnHS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).GV.
- Nhận xét cách đọc của HS.- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏiB4: Kết luận, nhận định (GV)- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .a) Đọc và tìm hiểu chú thích- HS đọc theo hướng dẫn.
- Văn bản chia làm 3 phần+ P1: Từ đầu …sắp đứng đầu thiên hạ rồi.à Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn.+ P2: còn lại:à Bài học đường đời đầu tTham khảo và tải về chi tiết trọn bộ giáo án.Giáo án trọn bộ Toán 6Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Học kì 1Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Học kì 2Ngoài bộ giáo án lớp 6 trọn bộ cho môn Ngữ văn, mời các bạn tham khảo thêm các bài soạn văn 6 mẫu được chúng tôi cung cấp và Giáo án môn Toán 6, giáo án môn Văn 6, Giáo án môn Sinh lớp 6, các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.Để chuẩn bị cho chương trình học lớp 6: các bài soạn, giải bài tập cũng như văn mẫu lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt