« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn và đề xuất biện pháp bảo vệ tại huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- 1.3 Khái lƣợc công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học RNM Tiên Yên ...6.
- Nghiên cứu về đa dạng sinh học.
- 1.5 Tổng quan về khu vực nghiên cứu ...9.
- Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu.
- NGHIÊN CỨU.
- Tiếp cận hệ sinh thái.
- Đặc điểm các hệ sinh thái khu vực rừng ngập mặn Tiên Yên.
- Hệ sinh thái cửa sông Ba Chẽ - Tiên Yên.
- Hệ sinh thái bãi triều.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Hệ sinh thái đầm nuôi.
- Hệ sinh thái nông nghiệp.
- Hệ sinh thái quần cƣ.
- Đánh giá tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn Tiên Yên.
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái cửa sông Ba Chẽ - Tiên Yên.
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi triều.
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái Rừng ngập mặn.
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái đầm nuôi.
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái quần cƣ.
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học thành phần loài khu vực RNM Tiên Yên.
- Đề xuất các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM Tiên Yên .
- IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên HST Hệ sinh thái.
- Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái đặc trƣng của bờ biển nhiệt đới.
- Bên cạnh đó, hệ sinh thái RNM còn cung cấp các nguồn gen vô cùng quý giá nhằm duy trì tính đa dạng sinh học của hệ động thực vật..
- Đánh giá tính đa dạng sinh học nhằm đề xuất biện pháp bảo vệ hệ sinh thái RNM Tiên Yên..
- Đa dạng sinh học: là sự nhiều dạng của các loài và của các biến dị di truyền của mọi sinh vật, cũng nhƣ sự nhiều dạng của các cấp độ tổ chức sinh giới nhất là các dạng hệ sinh thái ở mọi môi trƣờng trên Trái đất .
- Bảo tồn đa dạng sinh học: bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện.
- Trong đó, phần lớn các nghiên cứu này đều đề cập đến khu hệ động thực vật phân bố trong hệ sinh thái RNM..
- Những năm gần đây, các hoạt động nghiên cứu về RNM ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào các vấn đề: Vai trò môi trƣờng của các hệ sinh thái RNM ở Việt Nam đối với đa dạng sinh học trong bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm những định hƣớng chiến lƣợc về bảo tồn, sử dụng, quản lý và phát triển bền vững các vùng RNM trong tƣơng lai..
- 1.3 Khái lƣợc công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học RNM Tiên Yên 1.3.1.
- “Điều tra tổng thể hiện trạng đa dạng sinh học các hệ sinh thái biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, Khi nghiên cứu hệ sinh thái RNM Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đã thống kê đƣợc 138 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 52họ thuộc cả ngành Dƣơng xỉ và ngành Hạt kién.
- Kết quả nghiên cứu cũng đã xác định đƣợc các quần xã thực vật trong hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, tỉnh quảng Ninh phân bố ở 4 khu vực chính: Khu vực ven các bờ đê và bờ đầm;.
- khu vực trong các đầm nuôi thủy sản.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá tổng hợp những công trình nghiên cứu trƣớc đây, trong đó có đề cập đến một số kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học và chức năng sinh thái trong hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn Tiên Yên có thể đƣa ra một số nhận xét sau đây:.
- Do vậy khó có thể tổng hợp cơ sở dữ liệu để đánh giá đầy đủ tính đa dạng sinh học và chức năng sinh thái trong HST rừng ngập mặn Tiên Yên..
- Có thể nhận thấy, phần lớn các công trình nghiên cứu trƣớc đây mới chỉ đƣợc tổng hợp từ một khu vực cụ thể của HST rừng ngập mặn Tiên Yên nên chƣa thể đại diện và đầy đủ cho tính đa dạng sinh học và chức năng sinh thái của khu vực nghiên cứu..
- 1.5 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 1.5.1.
- Hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đƣợc xác định trong phạm vi các xã ven biển cụ thể nhƣ sau: các xã Hải Lạng, Tiên Lãng, Đông Ngũ,.
- Vùng núi tiếp giáp với khu vực nghiên cứu chủ yếu ở phía Tây Bắc huyện Tiên Yên.
- Chính những điều này tạo ra áp lực lớn đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ RNM tại khu vực nghiên cứu..
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn thuộc huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh..
- Phạm vi không gian: Khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh..
- Thu thập thông tin, xử lý số liệu về đa dạng hệ sinh thái tại rừng ngập mặn Đồng Rui – Tiên Yên.
- Hình 1.1 Khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 2.4.
- tại khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm các hệ sinh thái khu vực rừng ngập mặn Tiên Yên 3.1.1.
- Trong HST cửa sông khu vực ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên đã xác định đƣợc 81 loài phân bố.
- Kết quả nghiên cứu, khảo sát khu hệ chim của khu vực ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên đã ghi nhận trong HST cửa sông có 140 loài chim.
- Hệ sinh thái bãi triều có diện tích khá lớn tại khu vực RNM Đồng Rui- Tiên Yên.
- Đây là hệ sinh thái có tiềm năng nuôi trồng thủy sản cao của vùng..
- Ghi nhận đƣợc 131 loài trong tổng số 195 loài thực vật nổi của khu vực RNM Đồng Rui - Tiên Yên..
- Yong, Đâng - RhizophorastylosaGriff,…Bên cạnh đó ở vùng bãi triều này ghi nhận đƣợc 2 loài cỏ Xoan thuộc chi Halophila spp.Hệ sinh thái này là nơi ghi nhận đƣợc 13 loài thực vật..
- Xác định đƣợc 115 loài cá phân bố trong HST bãi triều khu vực ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên.
- RNM ở khu vực Đồng Rui - Tiên Yên phân bố khắp vùng rìa trong đê và ngoài đê.
- Trong quá trình nghiên cứu đã phân tích 10 ô tiêu chuẩn trong hệ thống RNM khu vực Đồng Rui - Tiên Yên cho thấy:.
- Hệ sinh thái quần cư.
- Toàn bộ khu vực RNM Tiên Yên có 6 HST chính: hệ sinh thái RNM.
- hệ sinh thái cửa sông.
- hệ sinh thái bãi triều.
- hệ sinh thái đầm nuôi.
- hệ sinh thái nông nghiệp (ruộng lúa, hoa mầu).
- hệ sinh thái quần cƣ.
- Trong số các hệ sinh thái ở khu vực Tiên Yên, hệ sinh thái RNM, hệ sinh thái cửa sông và bãi triều vừa có tính đa dạng sinh học, vừa có nguồn lợi phong phú, đồng thời chứa đựng tiềm năng lớn cho khai thác, nuôi trồng và phát triển.
- Theo sách đỏ Việt Nam (2007) và danh lục đỏ thế giới (IUCN,2016) hệ thực vật có mạch tại khu vực Tiên Yên có 29 loài quý hiếm có giá trị bảo tồn.
- Khu vực Tiên Yên trong quá trình khảo sát không ghi nhận đƣợc loài nào thuộc nhóm da gai..
- Hệ sinh thái cửa sông Ba Chẽ, Tiên Yên là một trong những hệ sinh thái quan trọng bậc nhất cần bảo tồn, đảm bảo tính đa dạng sinh học trong khu vực Đồng Rui, Tiên Yên.
- Biến đổi khí hậu sẽ tác động mạnh đến hệ sinh thái này trong một tƣơng lai gần..
- Chuỗi, lƣới thức ăn trong hệ sinh thái cửa sông biến động mạnh về cấu trúc, thành phần và số lƣợng các loài tham gia mắt xích.
- sự thay đổi tính chất lý hóa của nƣớc ảnh hƣởng đến các loài khác trong hệ sinh thái cửa sông.
- bị ảnh hƣởng sẽ làm suy giảm tính đa dạng sinh học thành phần, số lƣợng các loài cá gián tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng khai thác thủy sản khu vực..
- Hệ sinh thái cửa sông cũng là nơi sinh sống của 8 loài lƣỡng cƣ và 19 loài bò sát phân bố tại HST này mà tác giả tham gia khảo sát xác nhận đƣợc.
- Tác động làm thay đổi tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái ảnh hƣởng đến hoạt động kiếm ăn, vùng sinh cƣ, ổ sinh thái của 3 loài có tên trong danh lục đỏ của IUCN (2016): Rái cá vuốt bé - Aonyx cinerea cấp độ sẽ nguy cấp (VU).
- HST bãi triều góp phần vào việc điều hòa khí hậu nhờ vào sự hình thành các thảm thực vật và hệ sinh thái rừng ngập mặn trên bãi triều bùn;.
- Do HST bãi triều có vai trò quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ tính đa dạng sinh học, đặc biệt là các hệ sinh thái rừng ngập mặn nên bãi triều là nguồn gốc, là nền tảng cho việc hình thành và phát triển các hệ sinh thái vùng ĐNN Đồng Rui..
- Diện tích bị ảnh hƣởng của hệ sinh thái này dao động trong khoảng 1.300 ha – 1.500 ha.
- Hậu quả này có thể gây ra ảnh hƣởng gián tiếp đến đa dạng sinh học, thành phần loài và tính ổn định của các hệ sinh thái lân cận nhƣ hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái rừng ngập mặn..
- Rừng ngập mặn là hệ sinh thái rất nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng trƣớc biến đổi khí hậu.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển và cửa sông có ý nghĩa quan trọng nhất cho phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ duy trì tính đa dạng sinh học và.
- BĐKH tác động tổng hợp lên hệ sinh thái RNM dẫn đến các hậu quả:.
- Những biến đổi đó đã làm mất đi rất nhiều loài sinh vật, làm thay đổi mạnh mẽ hệ sinh thái.
- Quá trình tiến hóa của hệ sinh thái theo hƣớng tích cực bị chặn lại và có nguy cơ suy thoái.
- Quá trình này làm thay đổi sâu sắc chức năng sinh thái vùng bờ và nguồn lợi thủy sản.
- Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn có thể gây ra ảnh hƣởng gián tiếp đến đa dạng sinh học, thành phần loài và tính ổn định của các hệ sinh thái lân cận nhƣ hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái vùng triều..
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái quần cư.
- làm mất cân bằng sinh thái trong khu vực..
- Đề xuất các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM Tiên Yên 3.6.1.
- Nhằm bảo tồn và phát triển các hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc Đồng Rui, đồng thời đáp ứng mục tiêu thích ứng, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, tỉnh Quảng Ninh đã chủ trƣơng thành lập khu bảo tồn đất ngập nƣớc Đồng Rui- Tiên Yên.
- Xây dựng các mô hình sinh thái bền vững trong NTTS.
- Về tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn Đồng Rui – Tiên Yên Khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui - Tiên Yên có tính đa dạng sinh học cao, trong quá trình nghiên cứu, tác giả kết hợp cùng nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập mẫu và đã xác định đƣợc tại khu vực nghiên cứu:.
- Toàn bộ khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui - Tiên Yên có 6 HST chính: hệ sinh thái RNM.
- hệ sinh thái đầm nuôi;.
- hệ sinh thái quần cƣ..
- cùng với hệ thống các hệ sinh thái đa dạng (5 hệ sinh thái) là các ổ sinh thái tiềm năng cho hoạt động nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với công tác bảo tồn..
- Về chức năng sinh thái của hệ sinh thái RNM Đồng Rui – Tiên Yên.
- Định hƣớng sử dụng hợp lý hệ sinh thái RNM Đồng Rui – Tiên Yên.
- phát triển du lịch sinh thái.
- Căn cứ trên các mặt thuận lợi và khó khăn tại địa phƣơng, luận văn kiến nghị đề xuất các biện pháp giảm thiểu và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc Đồng Rui – Tiên Yên.
- xác lập các mô hình hệ kinh tế sinh thái bền vững trong cộng đồng dân cƣ xã Đồng Rui..
- Điều tra tổng thể hiện trạng đa dạng sinh học các hệ sinh thái biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản – Tổng cục Thủy sản..
- Mai Trọng Hoàng (2014), Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học và chức năng sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh..
- Nguyễn Huy Yết,”Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững”..
- Nguyễn Thị Thu (1996), Động vật phù du trong hệ sinh thái vùng triều cửa sông Tiên Yên, Nam Triệu và sông Hồng.
- Nguyến Văn Cƣờng (2016), Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững, Luận văn ThS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt