« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu phát thải khí nhà kính do hoạt động canh tác lúa nước trên đất cát ven biển xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An và đề xuất một số biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất lúa


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH DO HOẠT ĐỘNG CANH TÁC LÚA NƢỚC TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN XÃ NGHI THẠCH, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN VÀ.
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.
- Phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam.
- Hiện trạng nghiên cứu phát thải khí nhà kính từ canh tác lúa thế giới và Việt Nam.
- Phƣơng pháp tính toán số liệu khí phát thải.
- Phát thải khí nhà kính từ quá trình canh tác lúa.
- Phát thải CH 4 từ quá trình canh tác lúa trên đất cát.
- Phát thải N 2 O từ quá trình canh tác lúa trên đất cát.
- Tổng phát thải khí nhà kính tính theo CO 2 tƣơng đƣơng.
- Đề xuất Hệ số phát thải cho canh tác lúa.
- Bảng 1.1: Phát thải KNK năm 2013 trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Bảng 1.2: Dự tính phát thải KNK trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2020.
- Bảng 1.3: Mức độ phát thải từ canh tác lúa.
- Bảng 1.4: Hệ số phát thải đƣợc sử dụng để tính toán phát thải KNK trong canh tác lúa tại Ấn Độ.
- Bảng 1.5: Hệ số phát thải đƣợc sử dụng để tính toán phát thải KNK trong canh tác lúa tại Philipin.
- Bảng 1.8: Phát thải KNK từ canh tác lúa tại Việt Nam năm 2013.
- Bảng 1.9: Hệ số phát thải của lúa đã áp dụng trong kiểm kê KNK tại Việt Nam.
- Bảng 3.2: Số liệu cấu thành năng suất của từng điểm quan trắc phát thải KNK.
- Bảng 3.3: Hệ số phát thải từ canh tác lúa.
- Hình 1.1: Tỷ lệ % tăng/giảm phát thải CH 4 và N 2 O từ hoạt động nông nghiệp.
- Hình 1.2: Xu thế phát thải/hấp thụ KNK trong các kỳ kiểm kê (MONRE, 2017.
- Có nhiều ngành sản xuất tham gia vào phát thải KNK.
- Tại Việt Nam, kiểm kê KNK năm 2000 cho thấy, nông nghiệp đóng góp 43,1% tổng phát thải KNK.
- TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.
- Nguồn phát thải lớn nhất là CH 4 từ quá trình canh tác lúa, chiếm tới 49,4% tổng phát thải của ngành nông nghiệp.
- Nguồn phát thải KNK chính thứ 2 là từ canh tác cây trồng cạn là khí N 2 O từ đất nông nghiệp..
- Tiểu lĩnh vực này đóng góp tới 27,8% tổng phát thải từ lĩnh vực nông nghiệp..
- Phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1.1.
- Phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp trên thế giới.
- trong đó 57,5% phát thải từ canh tác lúa nƣớc.
- 21,8% phát thải từ đất.
- 17,2% phát thải từ chăn nuôi.
- Hình 1.1: Tỷ lệ % tăng/giảm phát thải CH 4 và N 2 O từ hoạt động nông nghiệp (năm 2020 so với 1990) (US-EPA, 2006).
- 70% khí N 2 O phát thải từ canh tác nông nghiệp truyền thống và sử dụng phân bón.
- 1.2.2.2.Phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp tại Việt Nam.
- Hình 1.2: Xu thế phát thải/hấp thụ KNK trong các kỳ kiểm kê (MONRE, 2017) Năm 2010, tổng lƣợng phát thải khí nhà kính ở Việt Nam là 246,8 triệu tấn CO 2 tđ (bao gồm cả sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp - LULUCF) hoặc 266 triệu tấn CO 2 tđ (không bao gồm LULUCF), trong đó phát thải KNK từ ngành nông nghiệp chiếm 36,7% tổng lƣợng phát thải KNK quốc gia, là nguồn phát thải KNK lớn thứ 2 ở Việt Nam (88,35 triệu tấn CO 2 tđ), tiếp sau là ngành năng lƣợng với triệu tấn CO 2 tđ)..
- Bảng 1.1: Phát thải KNK năm 2013 trong lĩnh vực nông nghiệp Các nguồn phát thải CH 4 N 2 O Tổng.
- Bảng 1.2: Dự tính phát thải KNK trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2020 và tấn CO 2 tđ).
- Hiện trạng nghiên cứu kiểm kê phát thải khí nhà kính từ canh tác lúa thế giới.
- Canh tác lúa nƣớc là nguồn phát thải CH 4 chính từ nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng (IPCC, 2007).
- Vì vậy cần thiết đã xây dựng hệ số phát thải cho mỗi quốc gia nhằm tăng sự chính xác cho công tác kiểm kê khí nhà kính trong canh tác lúa.
- Theo số liệu của IPCC tổng lƣợng khí CH 4 phát thải từ hoạt động canh tác lúa toàn cầu dao động từ 20- 100 triệu tấn CH 4 /năm (trung bình 60 triệu tấn CH 4 /năm) tƣơng đƣơng 15% đến 20% tổng lƣợng CH 4 do con ngƣời tạo ra, dù diện tích đất trồng lúa này chỉ chiếm 0,3% diện tích bề mặt trái đất (IPCC, 1996).
- Theo hƣớng dẫn kiểm kê KNK năm 1997, IPCC đã sử dụng hệ số phát thải (EF) mặc định tƣơng đƣơng 1,25% lƣợng N đầu vào từ phân bón và mức phát thải nền đối với phát thải trực tiếp từ đất nông nghiệp là 1 kg N/ha/năm (IPCC,1997).
- Đến năm 2006, IPCC điều chỉnh hệ số phát thải EF xuống còn 1% tổng lƣợng N đầu vào (bao gồm từ phân khoáng, phân/chất hữu cơ đƣợc xử lý, tàn dƣ thực vật và N đƣợc khoáng hóa từ đất) (IPCC, 2006).
- STT Quốc gia Khí thải Mức phát thải theo TIER 2.
- Thông qua nghiên cứu tài liệu, một số quốc gia đã đƣa ra hệ số phát thải CH 4 trong canh tác lúa cho quốc gia của mình nhƣ sau:.
- Hệ số phát thải của Ấn Độ.
- Loại hình canh tác Hệ số phát thải CH 4.
- Hệ số phát thải của Philipin.
- Hệ số phát thải CH 4 trong canh tác lúa của Ý.
- Hệ số phát thải CH 4 trong canh tác lúa cho Indonesia.
- Indonesia vẫn áp dụng hệ số phát thải theo IPCC với hệ số phát thải cho CH 4 trong canh tác lúa nƣớc là: 143,5kgCH4/ha/vụ..
- Đối với phát thải N 2 O trong canh tác lúa nƣớc và cây trồng cạn vẫn áp dụng hệ số phát thải của IPCC..
- Hiện trạng nghiên cứu kiểm kê phát thải khí nhà kính từ canh tác lúa tại Việt Nam.
- Phục vụ xây dựng các kịch bản phát thải thông thƣờng;.
- Phát thải KNK chủ yếu từ canh tác lúa nƣớc (chiếm 51%)..
- Việc giữ nƣớc thƣờng xuyên trong ruộng gây phát thải khí metan (CH 4.
- Bảng 1.8: Phát thải KNK từ canh tác lúa tại Việt Nam năm 2013 Chế độ quản lý nƣớc Phát thải.
- Phát thải (1000 tấn N 2 O).
- (KTT: không tính toán) (Nguồn: MONRE, 2017) Nhiều nghiên cứu về phát thải Khí Nhà Kính cho canh tác lúa nƣớc đã đƣợc triển khai nhằm đƣa ra các giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu cho ngành nông nghiệp..
- có thể giảm một lƣợng đáng kể khí nhà kính phát thải.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy Lƣợng phát thải khí nhà kính cao nhất ở biện pháp sử dụng phân chuồng (18,3 tấn CO 2 e/ha).
- Thí nghiệm Ảnh hƣởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến (SRI) đến phát thải CH 4.
- Cƣờng độ phát thải khí CH 4 vụ xuân thấp hơn 15-20% so với vụ mùa.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tốc độ phát thải mê-tan tƣơng quan nghịch với Eh (R 2 từ -0,55 đến -0,85) và có tƣơng quan thuận với hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất (R 2 =0,6)..
- Kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của phân bón đến sự phát thải khí CH 4.
- Lƣợng phát thải CH 4 ở chế độ tƣới ƣớt khô xen kẽ giảm 19 - 34%.
- Viện Môi trƣờng Nông nghiệp là đơn vị đầu mối trong nghiên cứu phát thải KNK.
- Hệ số phát thải.
- Sử dụng hệ số phát thải rất thuận lợi để ƣớc tính phát thải từ nhiều nguồn ô nhiễm khác nhau..
- Bảng 1.9: Hệ số phát thải của lúa đã áp dụng trong kiểm kê KNK tại Việt Nam Cơ chê ngập thƣờng.
- Hệ số phát thải lúa ngập thƣờng xuyên (g/m 2.
- Nhu cầu xây dựng hệ số phát thải đặc trƣng cho các khí nhà kính (CH 4 và N 2 O) để phục vụ công tác kiểm kê KNK trong canh tác lúa nƣớc nói riêng và của ngành nông nghiệp nói chung..
- Xác định đƣợc lƣợng phát thải khí nhà kính (CH 4 và N 2 O) do hoạt động canh tác lúa nƣớc trên đất cát ven biển tại tỉnh Nghệ An..
- Xác định vị trí và tiến hành quan trắc phát thải khí nhà kính trong hoạt động canh tác lúa nƣớc..
- *Quan trắc phát thải KNK của cây lúa.
- Phương pháp tính toán số liệu khí phát thải.
- Tốc độ phát thải khí CH 4 hoặc N 2 O (mg/m 2 /giờ) đƣợc tính toán bằng cách sử dụng phƣơng trình sau đây của Smith và Conen (2004).
- Tổng tích lũy phát thải của CH 4 hoặc N 2 O.
- Tổng lƣợng phát thải khí nhà kính đƣợc tính theo công thức sau:.
- GWP (kg CO 2 e /ha)= Phát thải CH 4 * 25 + Phát thải N 2 O * 298.
- Phát thải khí nhà kính từ quá trình canh tác lúa 3.2.1.
- Đây sẽ là một cơ sở mới đối với kiểm kê phát thải KNK từ canh tác lúa của nƣớc ta..
- Tích lũy phát thải trong cả vụ hè thu đạt 0,364 kg N 2 O/ha..
- Tổng phát thải khí nhà kính tính theo CO 2 tương đương.
- Phát thải CH 4 (kg CH 4 /ha/vụ).
- Phát thải N 2 O (kg N 2 O/ha/vụ).
- Phát thải KNK (kg CO 2 tđ/ha/vụ).
- Cƣờng độ phát thải (CO 2 tđ/kg.
- Bảng 3.3: Hệ số phát thải từ canh tác lúa Vùng Loại đất Cơ cấu.
- Hệ số phát thải CH 4 (kg CH 4 /ha/ngày).
- Hệ số phát thải N 2 O (mg N 2 O/ha/ngày) Bắc trung.
- Căn cứ vào hệ số phát thải này có thể sử dụng vào công tác kiểm kê phát thải khí nhà kính cho hoạt động canh tác lúa trên đất cát..
- Do vậy, chế độ nƣớc trong ruộng ảnh hƣởng rõ rệt đến sự phát thải CH 4 .
- Tích lũy phát thải CH 4 cả vụ trong hè thu chỉ đạt 115,369 kg.
- Sự khác biệt về nhiệt độ cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến phát thải CH 4 .
- Việc sử dụng phân chuồng có thể gián tiếp ảnh hƣởng đến sự phát thải CH 4 .
- Tích lũy phát thải trong cả vụ hè thu đạt 0,364 kg N 2 O/ha.
- Từ kết quả nghiên cứu nêu trên có thể nói đây sẽ là một cơ sở mới đối với kiểm kê phát thải KNK từ canh tác lúa của nƣớc ta.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát thải khí metan trên ruộng lúa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt