« Home « Kết quả tìm kiếm

lý luận văn học


Tóm tắt Xem thử

- 1.Tố Hữu và tác phẩm ” Việt Bắc”Cảnh vật và tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hồn tôi, máu thịt tôi, Việt Bắc ở trong tôi.(Tố Hữu – “Nhà văn nói về tác phẩm”)Thơ là đi giữa nhạc và ý.
- Ðó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của Tố Hữu trong thơ(Lời giới thiệu tập thơ Từ ấy, Văn học, 1959, Đặng Thai Mai)Thơ Tố Hữu là thơ một con người biết trân trọng lấy đời mình, muốn làm cho đời mình trở nên hữu ích.
- Nhận định về Quang Dũng và tác phẩm ” Tây tiến.
- Nhận định về Xuân Quỳnh và tác phẩm Sóng“Xuân Quỳnh viết bài này “bợm” thật!”.(Nhà thơ Vũ Cao, Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội)“Đó là cuộc hành trình khởi đầu là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọngđược sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thở”.(GS TS Trần Đăng Suyền)“Ở mỗi tập thơ của Xuân Quỳnh, những bài viết của tình yêu thường để lại nhiều ấn tượng hơn cả.
- vừa mang dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ các hệ thống triết lý nổi loạncủa xã hội tư sản phương Tây như triết lý siêu nhân, quan niệm về con người cao đẳng, thuyết hiện ..”Ông xứng đáng được mệnh danh là “chuyên viên cao cấp tiếng Việt”, là “người thợ kim hoàn của chữ” (Ý của Tố Hữu), Tinh thầntự nguyện dấn thân, bám trụ ở thành trì cái Ðẹp là biểu hiện sinh động của một nhân cách văn hóa lớn.
- Nhà văn Nguyễn Tuân“đặc Việt Nam” (chữ dùng của Vũ Ngọc Phan) từ quan niệm cho tới thực tế sáng tác.
- Sự tự ý thức sâu sắc vềtài năng của mình không phải là một biểu hiện tiêu cực, trái lại, nó tạo nên sự giải phóng năng lượng rất cần thiết để nhà văn cóthể sáng tạo nên những tác phẩm kì vĩ.
- Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm.
- Nhưng trước hết con hãylắng nghe nỗi buồn của con người.
- Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụnghân hoan, nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó.
- Nhà văn là người cho máu ( Nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet)9.
- Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con người(Van Gốc) 11.
- Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướngđến vẫn là con người.
- Bản chất của nó là chữ tâm đối với con người (Hoài Chân) 16.
- Nếu như cảmhứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng rất người của con người, cảm hứng nhân văn thiên về ngợi ca vẻ đehocủa của con người thì cảm hứng nhân đạo là cảm hứng bao trùm.
- Xét đến cùng, ýnghĩa thực sự của văn học là nhân đạo hóa con người (Đề thi HSG văn toàn quốc bảng B năm 1996)19.
- Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho tất cả loài người.
- Niềm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến xứ sở cái đẹp.
- Loại đáng thờ là loạichuyên chú ở con người.
- Cuộc bể dâu mà con người nhìn thấy trong văn thơ dân tộc là máu trong trái tim của người nghệ sĩ (Tố Hữu) 24.
- Nhà văn phải là người đi tìm gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn của con người.
- Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bịcái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường.
- Những con người cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đọa đày đến ê chề, hoàntoàn mất hết lòng tin vào con người và cuộc đời.
- Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những con người không có ai để bênhvực.(Nguyễn Minh Châu)26.
- Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó.
- Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầutiên và là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng một tác phẩm như thế nào.
- Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằm ở tính nhân bản củanó.
- Văn học cuối cùng là viết về trái tim con người.
- Xét đến cùng, ý nghĩa thực sự của văn học là nhân đạo hóa con người (M.
- Tôi muốn tác phẩm của tôi giúp mọi người trở nên tốt, có tâm hồn thuần khiết, tôi muốn chúng góp phần gợi dậy tình yêu conngười, đồng loại và ý muốn đấu tranh mãnh liệt cho những lí tưởng của chủ nghĩa nhân đạo và sự tiến bộ của loài người.
- Nói tới giá trị nhân đạo là nói tới thái độ của người nghệ sĩ dành cho con người mà hạt nhân căn bản là lòng yêu thương concon người.
- Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu.
- Nhà văn phải là nhà thư ký trung thành của thời đại.
- Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác.
- Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọnghướng tới chân lý.
- Một nhà văn thiên tài là người muốn cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác của vũ trụ.
- Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá mới về nội dung.
- Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả… Nếu anh không có giọng riêng, anh khó trở thànhnhà văn thực thụ (Sê – Khôp)46.
- Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiềuhơn.(M.L.Kalinine)47.
- Tôi mong muốn những tác phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu đốivới con người và khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người.
- Tôi khuyên bạn nên đọc truyện cổ tích… thơ ngụ ngôn, các tuyển tập ca dao… Hãy đi sâu vào vẻ đẹp quyến rũ của ngôn ngữbình dân, hãy đi sâu vào những câu hài hòa cân đối trong các bài ca, trong truyện cổ tích… Bạn sẽ thấy ở đó sự phong phú lạthường của các hình tượng, sự giản dị sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời của những định nghĩa… Hãy đi sâu vàonhững tác phẩm của nhân dân, nó trong lành như nguồn nước ngọt ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra.
- Giống như ngọn lửa thần bốc lên từ những cành khô, tài năng bắt nguồn từ những tình cảm mạnh mẽ nhất của con người.(Raxun Gazatop)58.
- Tác phẩm chân chính không kết thúc ở trang cuối cùng, không bao giờ hết khả năng kể chuyện khi câu chuyện về các nhân vậtđã kết thúc.
- Tác phẩm nhập vào tâm hồn và ý thức của bạn đọc, tiếp tục sống và hành động như một lực lượng sống nội tâm, nhưsự dằn vặt và ánh sáng của lương tâm, không bao giờ tàn tạ như thi ca của sự thật.
- Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một sự kiện diễn ra có phẩn bất ngờ nhưng cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điềutrong cuộc sống con người.
- Nhà văn không bênguyên si các sự kiện, con người vào trong sách một cách thụ động, giản đơn.
- Tác phẩm nghệ thuật là kết quả của một quá trìnhnuôi dưỡng cảm hứng, thai nghén sáng tạo ra một thế giới hấp dẫn sinh động…thể hiện những vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, bản chấtcủa đời sống xã hội con người…Nhân vật trong tác phẩm của một thiên tài thật sự nhiều khi thật hơn cả con người ngoài đời bởisức sống lâu bền, bởi ý nghĩa điển hình của nó.
- Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời.
- Người sáng tác là nhà văn và người tạo nên số phận cho tác phẩm là độc giả.
- Nếu tác giả không có lối nói riêng của mình thì người đó không bao giờ là nhà văn cả.
- Nếu anh ta không có giọng riêng, anh takhó trở thành nhà văn thực thụ.
- Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà văn vĩ đại ấy lại là cuộc sống, trường đại học chân chính của thiên tài.Họ đã biết đời sống xã hội của thời đại, đã cảm thấy sâu sắc mọi nỗi đau đớn của con người trong thời đại, đã rung động tận đáytâm hồn với những nỗi lo âu, bực bội, tủi hổ và những ước mong tha thiết nhất của loài người.
- Đó chính là cái hơi thở, cái sứcsống của những tác phẩm vĩ đại.
- Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọnghướng tới chân lí.
- Nhà văn phải: “đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy mọi vang động của cuộc đời”.83.
- Tất cả trong con người! Tất cả vì con người! Con người! Tiếng ấy thật kì diệu! Tiếng ấy vang lên kiêu hãnh và hùng tráng xiếtbao! (M.
- Một tác phẩm trác việt là một tác phẩm làm bất hủ nỗi thống khổ của con người.85.
- Vì vậy nó đòi hỏi phải có phong cách, tức là phải có nét gì đó rất mới, rất riêng thểhiện trong tác phẩm của mình.
- Điều còn lại đối với mỗi nhà văn chính là giọng nói của riêng mình.91.
- Tình huống là sự kiện mà tại sự kiện đó tính cách của con người được bộc lộ.94.
- Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác, cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những điềutốt đẹp.
- Giá trị của 1 tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó.
- Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầu tiên cũng làkhâu sau cùng trong quá trình xây dựng tác phẩm lớn (Nguyễn Khải).
- Mỗi con người đều mang trong mình nhiệm vụ củangười nghệ sĩ.(M.
- Còn tri thức từ những tác phẩm vănchương như những đồng tiền nhỏ dễ dàng lưu thông len lõi đến với người ta.100.
- Đối với con người,sự thực đôi khi nghiệt ngã ,nhưng bao giờ cũng dũng cảm cũng cố trong lòng người đọc niềm tin ở tươnglai.Tôi mong muốn những tác tác phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt hơn,tâm hồn trong sạch hơn,thức tỉnh tình yêu đối vớicon người và khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người (Sô – lô – khốp)103.
- Tôi không thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêuthương con người.
- Nếu một tác giả không có lối đi riêng của mình thì người đó sẽ không bao giờ là nhà văn học được.
- Bài thơ bao giờ cũng góighém bên trong một chiều sâu suy nghĩ, chữa đựng ít nhiều chân lý tinh tế của cuộc đời.(Phương Lựu- Nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học)Đối với thơ: Tình là gốc, lời là cành, thanh là hoa, nghĩa là quả.(Bạch Cư Dị)Một nhà nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo trong cốt tủy.(Sê khốp)Nhà văn phải biết "khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác.
- cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốtđẹp".(Ai-ma-tôp)Văn học “giúp con người hiểu được bản thân mình , nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọnghướng tới chân lý .”(M.Gorki)Văn chương có loại đáng thờ và loại không đáng thờ.
- Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương, loại đáng thờ làloại chuyên chú ở con người.(Nguyễn Văn Siêu)Thơ là âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm.(Voltaire)Thơ ca là niềm vui cao cả nhất mà loài người đã tạo ra cho mình.(Các Mác)Thơ, trước hết là cuộc đời,sau đó mới là nghệ thuật.(Bêlinxki)Thơ là cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cái nhụy ấy và phấn đấu làm sao cho cuộc đời của mình cũng cónhụy.(Phạm Văn Đồng)Một nhà văn thiên tài là người muốn cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác của vũ trụ.( Thạch Lam)Tôi lại muốn nhấn mạnh một điều mà tôi đã nói nhiều là muốn viết văn, trước hết phải sống.
- Thiên tài chỉcho ta nghệ thuật, sống mới cho ta nội dung.(Nam Cao)Nhà văn phải"đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy mọi vang động của đời.Giá trị của 1 tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó.
- Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầu tiên cũng là khâu saucùng trong quá trình xây dựng tác phẩm lớn.(Nguyễn Khải)Mỗi tác phẩm phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá về nội dung.(Lêonit Lêonop)Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất kì tài năng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nóicủa riêng mình.(Ivan Tuốcghênhép)Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả...Nếu anh không có giọng riêng, anh ta khó trở thànhnhà văn thực thụ.(Sê khốp)Đối với nhà thơ thì cách viết, bút pháp của anh ta là việc nửa việc làm.
- Đối với nhà thơ, tìm cho ra bút pháp của mình- nghĩa là trởthành nhà thơ.(Raxun Gamzatop)Đối với con người, sự thực đôi khi nghiệt ngã, nhưng bao giờ cũng dũng cảm cũng cố trong lòng người đọc niềm tin ở tương lai.Tôi mong muốn những tác phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu đối với conngười và khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người.(Sô lô khốp)Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiều hơn(M.L.Kalinine)Một tiểu thuyết thực sự hứng thú là tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, mà còn chủ yếu hơn là giúp đỡ chúng ta nhậnthức cuộc sống, lí giải cuộc sống.(Giooc-giơ Đuy-a-men)Văn học thực chất là cuộc đời.
- Vì vậy đòi hỏi người sáng tạo phải có phong cách nổi bật, tức là có cái gì rất riêng mới lạtrong phong cách của mình.(Văn học 12 nhận định)Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu.
- Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì một xã hội công bằng, bình đẳng báiái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết,vắt kiệt cạn những dòng suy nghĩ,hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại.(L.Tônxtôi)Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng,thương yêu hơn.(Thạch Lam)Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọcmột bài học trông nhìn và thưởng thức.(Thạch Lam)Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm con người, là sự tự giãi bày và gửi gắm tâm tư.(Lê Ngọc Trà)Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người.
- Thứ văn chương đó đánh mất lòng tin của nhân dân và những tác phẩm của nó được phát hành bị dùng như giấy lộnthay vì được đọc.Những cuốn sách có số phận của riêng mình trong đầu bạn đọc.( L.
- Hãy nhặt lấy chữ của đời mà góp nên trang.(Chế Lan Viên)Những câu lí luận văn học hay về của tác phẩm Người lái đò Sông Đà như sau:1.
- Trái lại, nó tạo nên sự giải phóng năng lượng rất cần thiết để nhà văn có thểsáng tạo nên những tác phẩm kì vĩ.
- (Nguyễn ĐăngMạnh).Những câu lí luận văn học của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông.
- Nhiều tác phẩm văn học đã đưa con sông này đếnvới người đọc.
- Nhưng với Hoàng Phủ Ngọc Tường, người mộtđời gắn bó với Huế, bằng tình cảm tha thiết, bằng tiềm năng văn hóa đã khám phá vẻ đẹp của Hương Giang một cách toàn diện.Đưa Sông Hương trở thành biểu tượng của đất cố đô…” (Bùi Thị Hải Hạnh).Những câu lí luận văn học của tác phẩm Vợ chồng A-Phủ (Tô Hoài)Có những câu lí luận văn học rất đặc sắc và ấn tượng về tác phẩm Vợ chồng A – Phủ.
- Mà tác giả của tác phẩm này chính là Nhàvăn Tô Hoài – ha ̣t ngo ̣c của văn ho ̣c.1.
- (Lê Tiến Dũng, In trong “Những vấn đềngữ văn“).Những câu lí luận văn học của tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân)“Nhà văn dùng Vợ nhặt để làm cái đòn bẩy để nâng con người lên trong tình nhân ái.
- (Dẫn theo Hoài Việt – Nhà văn trong nhà trường: Kim Lân, NXB Giáo dục, 1999,tr.39).Những câu lí luận văn học của tác phẩm Rừng xà nu – (Nguyễn Trung Thành)1.
- “Nổi bật trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là hình tượng cây xà nu, đây là một hình tượng nghệ thuật biểutrưng cho sức sống, phẩm chất của người Tây Nguyên thời chống Mĩ”.2.
- (Nguyên Ngọc, ‘Về truyện ngắn Rừng xà nu’, Nhà văn nói về tácphẩm, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Gíao dục, 2000).Những câu lí luận văn học của tác phẩm Những đứa con trong gia đình1.
- Văn Nguyễn Thi thấm đượm chất triết lí- một thứ triết lý thoát li sách vở và bật lên từ những tình huống hiện thực, từ mạchngầm tâm lí con người….
- Những con người vô cùn gan góc, dường như sinh ra để cầm súnggiết giặt.
- Sẵn sàng chết vì quê hương mình, vì đồng bào mình”.Những câu lí luận văn học của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa1.
- Nhưng nếu muốn khám phá những bí ẩn bên trongthân phận con người.
- Chỉ để nhận ra hàng triệu người ca tụng vẻ đẹp tác phẩm của anh sẽ khôngbao giờ biết được sự tàn ác.
- Và nét xấu xa thực sự của con người mà anh đã chụp ảnh – một ngư dân dã man hay đánh đập vợ vàngười vợ nô tì của ông ta.Trong tay của một nhà văn kém cỏi, một truyện ngắn như vậy thật nhạt nhẽo.
- Nhưng ở đây bức ảnh trở nên in dấu sâu đậm trongtâm khảm chúng ta đến mức tác phẩm vang vọng với ý nghĩa thật mới mẻ thật lâu sau khi đọc”.Những câu lí luận văn học của tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt1.
- Nó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranhchống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách” .Tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng)1.
- Tây Tiến nơi mà con người Tây Tiến, chiến sĩ Tây Tiến, núi rừng Tây Tiến đã vượt ra ngoài những cảm quan ban đầu củahồn thơ Quang Dũng để đến với đại ngàn thi hứng.
- (Đinh Minh Hằng, in trong Vẻ đẹp văn học cách mạng).4.“…Tây Tiến- sự thăng hoa của một tâm hồn lãng mạn (Đinh Minh Hằng)…”.Tác phẩm Việt Bắc (Tố Hữu)1.
- (Trần Đăng Suyền, introng Chế Lan Viên về tác giả và tác phẩm).Những câu lí luận văn học hay về tác phẩm Đất nước1.
- Để rồi người đọc lặng đi xúc động trước một cách định nghĩa thật bất ngờcủa Nguyễn Khoa Điềm…” (Nguyễn Quang Trung, in trong Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12).Những câu lí luận văn học hay về tác phẩm Sóng (Xuân Quỳnh)1.
- Sóng là một bài thơ xinh xắn, trong sáng…” (Nguyễn Đăng Mạnh).Những câu lí luận văn học hay về tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt