« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 6 THCS Tân Mai 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- TẬP HỢP Bài 1:.
- a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách..
- b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách..
- c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách..
- Bài 2: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4..
- III.TÌM X Bài 1: Tìm x:.
- e) x e) 3 x  9 i) x 4  16 f) (x – 36.
- IV.TÍNH NHANH Bài 1: Tính nhanh.
- DẤU HIỆU CHIA HẾT.
- Bài 1: Trong các số: 4827.
- 2007 a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?.
- b) Số nào chia hết cho cả 2.
- Bài 2: Trong các số: 825: 9180.
- a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?.
- Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, để A không chia hết cho 9..
- Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không chia hết cho 5..
- a) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5 b) Tổng 10 15  8 có chia hết cho 9 không?.
- c) Tổng có chia hết cho 9 không?.
- d) Tổng có chia hết cho 3 không?.
- e) Hiệu có chia hết cho 3 không?.
- a) Chứng tỏ rằng ab(a+b) chia hết cho 2  a,b  N.
- b) Chứng minh rằng ab  ba chia hết cho 11..
- c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37..
- d) Chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 37..
- e) Chứng minh ab  ba chia hết cho 9 với a >.
- ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Bài 1: Tìm ƯCLN của.
- Bài 2: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
- 42 và 86 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:.
- 30 Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:.
- e) 12 (x  3) g) x 16 x 1.
- Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy.
- Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số bạn nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau.
- BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bài 1: Tìm BCNN của:.
- 24 và 35 Bài 2: Tìm số tự nhiên x.
- Bài 3: Số học khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số.
- Tìm số học sinh khối 6 của trường đó..
- Tìm số quyển sách đó..
- Người ta xếp sao cho 3 chồng sách bằng nhau.
- CỘNG, TRỪ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:.
- Bài 2: Tìm x.
- 5 x 6 Bài 3: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:.
- a) Chứng minh: A.
- 2 2010 chia hết cho 3 và 7 b) Chứng minh: B.
- 2 2010 chia hết cho 4 và 13 c) Chứng minh: C.
- 5 2010 chia hết cho 6 và 31 d) Chứng minh: D.
- 7 2010 chia hết cho 8 và 57 Bài 2*: So sánh:.
- 2 2010 và B b) A và B  2010 2.
- c) A 10  30 và B  2 100 d) A  333 444 và B  444 333 e) A  3 450 và B  5 300.
- f) 5 36 và và 125 7 3 2n và 2 3n (n  N*) 5 25 và 6.5 22.
- Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:.
- a) 2 .4 128 x  d) 2 .(2 ) x b) x 15  x e) (x ) 5 10  x c) 16 x  128.
- Bài 4*: Các số sau có phải là số chính phương không?.
- Tìm chữ số tận cùng của các số sau:.
- Bài 6*: Tìm số tự nhiên n sao cho a) n +3 chia hết cho n – 1.
- b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1.
- Bài 7: Cho số tự nhiên A.
- b) Số A có chia hết cho 5 không?.
- Bài 9: Tìm các chữ số a, b sao cho a – b = 4.
- Chứng minh rằng: 10a b 17  HÌNH HỌC.
- Câu 1: Cho đoạn thẳng MP, N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
- Câu 2: Cho tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7cm a, Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?.
- b, Tính độ dài đoạn thẳng MN?.
- c, Điểm M có phải là trung điểm MN không? Vì sao?.
- Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.
- Gọi I là trung điểm của AB..
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5cm.
- Câu 4: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm, lấy điểm M sao cho AM = 4cm..
- Tính độ dài đoạn thẳng MB..
- Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?.
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm.
- Câu 5: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm.
- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm..
- Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 5cm.
- Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm.Trên tia Oy lấy điểm B, C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm..
- a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC.
- b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
- Câu 7: Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm.
- ON = 8cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
- b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm.
- Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP..
- Câu 8: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm.
- Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm..
- a) Tính độ dài đoạn thẳng CB..
- b) Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AC.
- c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm.
- Câu 9: Cho đoạn thẳng AB = 6cm.
- Gọi O là điểm nằm giữa hai điểm A và B sao cho OA = 4cm..
- a) Tính độ dài đoạn thẳng OB?.
- b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
- Tính độ dài đoạn thẳng MN?