« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 6 THCS Tân Định 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?.
- Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?.
- Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9..
- Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ .
- Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ..
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì.
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?.
- chia hết cho 5 và 9 thì * là.
- Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số B.
- Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4 C.
- Các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.
- Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và số nguyên dương E.
- Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1 5.
- Là ước của bất kì số tự nhiên nào C.
- Là bội của mọi số tự nhiên khác 0 D.
- Là số nguyên tố 6.
- Nếu một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 B.
- Nếu một số chia hết cho 12 thì chia hết cho 3.
- Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5 D.
- Nếu một số không chia hết cho 8 thì cũng không chia hết cho 2 E.
- Tìm các số nguyên x sao cho -3 <.
- Tập hợp nào chỉ toàn là các số nguyên tố : A.
- Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm B.
- Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
- Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau C.
- 2.2 Tìm số tự nhiên x sao cho.
- chia hết cho cả 3 và 9 Dạng 3 : Các bài toán thực tế.
- Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông..
- Muốn chia thành các tổ sao cho số nam, số nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau..
- Tính số sản phẩm mỗi đội biết số sản phẩm đó từ khoảng 100 đến 210..
- Tính số học sinh khối 6 của trường đó..
- Tính số công nhân trong xí nghiệp..
- Các khái niệm và cách vẽ các hình : điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Các tính chất đã học trong chương I.
- Quan hệ giữa điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng và cách vẽ.
- Cách tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh trung điểm của đoạn thẳng.
- Bài 1 : Trên tia Ox xác định hai điểm A,B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm a) Tính AB.
- b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Tính AI.
- c) Trên tia đối của Ox xác định điểm C sao cho OC = 3cm.
- Điểm O có là trung điểm của CB không, vì sao.
- d) Tính độ dài đoạn thẳng CA..
- Bài 2 : Cho đoạn thẳng AC = 5 cm.
- Điểm B nằm giữa điểm A và C sao cho AC = 3cm a) Tính AB.
- b) Trên tia đối của BA lấy điểm D sao cho DB = 6cm.
- So sánh BC và CD c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không, vì sao?.
- Bài 3 : Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.
- Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm a) Tính BC.
- b) Trên tia đối của AB lấy điểm M sao choAM=2BC.
- Tính MC.
- Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm.
- Lẩy điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 3cm a) Tính CB.
- b) Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AC.
- Tính IA, IB, IC.
- c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm.
- Bài 5 : Trên đường thẳng xy lấy điểm O bất kỳ.
- Lấy điểm A trên tia Ox, lấy điểm B trên tia Oy sao cho OA = 2cm, OB = 3cm..
- a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
- b) Trên tia Ox lấy điêm C sao cho OC = 4cm.
- Tính độ dài đoạn thẳng AC c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng nào ? Tại sao?.
- PHẦN III: MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1 : Tính : 6 3 1 .
- Bài 2 : So sánh các số sau, số nào lớn hơn.
- a) 27 11 và 81 1 b) 3 2n và 2 3n c) 5 23 và 6.5 22 Bài 3 : Cho S .
- Bài 4 : Chứng minh rằng hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau..
- Bài 5: Chứng tỏ .
- chia hết cho 3 Bài 6 : Cho A .
- b) A là số nguyên hay hợp số, vì sao?.
- Bài 7 : Tìm số tự nhiên a,b biết a.b = 1512 và BCNN(a,b)=252 Bài 8 : Tìm số tự nhiên x sao cho.
- Bài 9 : Chứng tỏ rằng : 2x + 3y chia hết cho 17  9x + 5y chia hết cho 17.
- Bài 10 : Cho 2010 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
- được 1 đường thẳng