« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 9 THCS Dịch Vọng Hậu 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG HẬU MÔN : TOÁN 9.
- 2) Tính A khi x là nghiệm của phương trình √2𝑥 2 − 3𝑥 − 5 = 𝑥 − 1 3) Tìm giá trị của x để A = 1.
- 6 4) Tìm giá trị của x để |𝐴.
- 𝐴 5) Tìm giá trị của x để A 2 + A ≤ 0 6) So sánh A với 1.
- 2√𝑥 8) Tìm x∈Z để 2.
- 𝐴 ∈ 𝑍 9) Tìm x để A ∈ Z.
- 12) Tìm giá trị nhỏ nhất của Q = 𝐴.
- 4) 13) Tìm giá trị lớn nhất của B = 2 - A.
- 14) Tìm giá trị lớn nhất của C = 𝐴.
- 15) Tìm x thỏa mãn 𝐴(√𝑥 + 1.
- (2√6 − 1)√𝑥 = 2𝑥 − 2√𝑥 Tìm m để phương trình A = m có nghiệm.
- Tìm số nguyên x để P = A.B là số nguyên.
- Tìm các giá trị thực của x để M = 2 d.
- Tìm x để A = 2√𝑥+1.
- So sánh A và A 2 Bài 6: Cho đường thẳng d : y=(3 – 2m)x – 2m – 5 (m là tham số).
- Với giá trị nào của m thì đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 b.
- Tìm m để đường thẳng d song song với đường thẳng y = 2015 – x.
- Tìm điểm cố định mà đường thẳng d luôn luôn đi qua với mọi m.
- Tìm phương trình đường thẳng d biết đồ thị đi qua I(2:2) và có hệ số góc bằng -2 Bài 7 : Cho hàm số bậc nhất y=(1-2m)x - 1 có đồ thị là (d).
- Tìm m để (d) và đường thẳng y=-3x + 1 cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 1 d*.
- Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất.
- Bài 8 : Cho các đường thẳng (d 1.
- Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định A;.
- Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định rồi tính độ lớn góc 𝛼 tạo bởi đường thẳng trên và tia Ox..
- Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y = -4x + 3.
- Tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y = (2m - 3)x + 2 Bài 10 : Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (m ≠1) (1).
- Tìm m biết đồ thị hàm số (1) là đường thẳng có hệ số góc bằng 2 c.
- Tìm m biết đồ thị hàm số(1)cắt hai trục toạ độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 4 Bài 11: Cho hàm số bậc nhất y = (m-2)x + 2m - 5 có đồ thị là đường thẳng d.
- Vẽ đồ thị với m tìm được ở câu a.
- Tìm m biết đường thẳng d vuông góc với d 1 : 2x - y + 3 = 0 d.
- Bài 12 : Cho ba đường thẳng d 1 : y=3x.
- Tìm tọa độ của A và B.
- Chứng minh tam giác OAB cân.
- Tính diện tích tam giác OAB Bài 13 : Cho đường tròn tâm O bán kính R, đương kính AB.
- Từ điểm C kẻ tiếp tuyến CM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm).
- Chứng minh bốn điểm A,C,O,M cùng thuộc một đường tròn..
- Chứng minh MB//OC.
- Gọi K là giao điểm thứ hai của BC với đường tròn O.
- Chứng minh rằng BC.BK=4R 2 d.
- Chứng minh : 𝐶𝑀𝐾.
- Bài 14 : Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, tiếp tuyến Bx.
- Qua C trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Bx ở M, tia AC cắt Bx ở N..
- Chứng minh rằng : 4 điểm O,C,M,B cùng thuộc một đường tròn b.
- Chứng minh OM ⊥ BC.
- Chứng minh M là trung điểm BN.
- Chứng minh I là trung điểm CH e.
- Chứng minh : AC.NA = NO 2 - 𝐴𝐵.
- Khi C di động trên (O) thì trọng tâm G của tam giác BOC thuộc đường tròn cố định nào.
- Bài 15 : Cho đường tròn (O;5cm), đường kính AB.
- Gọi I là giao điểm của DE với BC.Chứng minh I thuộc đường tròn (O’) đường kính EB.
- Chứng minh HI là tiếp tuyến của đường tròn (O’) d.
- Bài 16 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài ở A.
- Tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn, tiếp xúc với đường tròn O ở M, tiếp xúc với đường tròn O’ ở N..
- Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với OO’ cắt MN ở I a.Chứng minh AMN vuông.
- c.Chứng minh rằng đường thẳng MN tiếp xúc với đường tròn đường kính OO’.
- Bài 17: Cho đường tròn đường kính AB.
- Dây CA cắt đường tròn đường kính AH tại E và đường tròn đường kính BH cắt dây CB tại F.
- Chứng minh rằng.
- EF là tiếp tuyến chung của các đường tròn đường kính AH và đường kính BH.
- Tiếp tuyến tại A cắt đường thẳng BC tại M, gọi I là tâm hình chữ nhật CEHF, BI cắt AM ở N.
- Chứng mình rằng : N là trung điểm của AM..
- Bài 18: Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm.
- Từ một điểm A cách O là 5 cm vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B,C là tiếp điểm).
- Chứng minh AO vuông góc với BC.
- Kẻ đường kính BD.
- Chứng minh rằng : DC//OA c.
- Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BD,đường thẳng này cắt tia DC tại E.
- Đường thẳng AE và OC cắt nhau ở I, đường thẳng OE và AC cắt nhau tại G.
- Bài 19 : Cho đường tròn tâm O đường kính AB và một điểm C trên đường tròn.
- Từ O kẻ một đường tròn song song với dây AC, đường thẳng này cắt tiếp tuyến tại B ở D..
- Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn..
- Qua D kẻ cát tuyến DMN với đường tròn (N nằm giữa D và M).
- Chứng minh : DB 2 =DM.DN.
- Dây CM cắt đường kính AB tại I.
- Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB.
- Gọi Ã,By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB).
- Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax tại C và cắt By tại D..
- Chứng minh CD = AC + BD và 𝐶𝑂𝐷.
- Chứng minh MN//BD.
- Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn d.
- Gọi H là trung điểm của AM.
- Chứng minh O,H,C thẳng hàng.
- Bài 21: Cho nửa đường tròn (O,R), đường kính AB, M là một điểm thuộc nửa đường tròn (O).
- Đường cao MH.
- Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn (O) để diện tích tam giác EOF nhỏ nhất..
- CMR : P,K,Q thẳng hàng.
- Bài 22 : Cho đường tròn (O,R), đường kính AB.
- Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O).
- Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và.
- đường thẳng (d’) ở P.
- Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d’) ở N..
- Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân..
- Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
- Chứng minh AM.BN = R 2.
- Bài 23 : Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R.
- Vẽ hai tiếp tuyến Ã, By với đường tròn(O), (A,B là tiếp điểm).
- Chứng minh : AE + BF = EF.
- Chứng minh tam giác OEF là tam giác vuông.
- Đường thẳng BC cắt tia Ax ở D, chứng minh E là trung điểm của AD..
- Chứng tỏ khi C di động trên đường tròn tâm O thì đường tròn ngoại tiếp tam giác MHN luôn đi qua một điểm cố định.