« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 7 THCS Lương Thế Vinh 2018-2019


Tóm tắt Xem thử

- Đơn thức, đa thức, cộng và trừ các đa thức.
- Đa thức một biến, cộng và trừ các đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
- Hai tam giác bằng nhau, định lý Pytago, tam giác cân và tam giác đều.
- Bất đẳng thức tam giác..
- Tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của một tam giác..
- Tính giá trị của các đa thức sau:.
- Thu gọn các đa thức sau, rồi tìm bậc của đa thức nhận được:.
- Cho hai đa thức: M = 3,5x 2 y – 2xy 2 + 1,5x 2 y + 2xy + 3xy 2 N = 2x 2 y + 3,2xy + xy 2 – 4xy 2 – 1,2xy a) Thu gọn các đa thức M và N.
- Cho đa thức f(x.
- a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến..
- Cho các đa thức:.
- x 5 – 20 + 2x 2 + 7x 4 + 2x 3 – 3x a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến..
- Cho các đa thức A(x.
- Cho các đa thức: A = x 2 – 4xy + 5y 2 – 7x + 6y + 23.
- Cho hai đa thức: P(x.
- d) Chứng tỏ đa thức G(x) không có nghiệm..
- Tìm nghiệm của các đa thức sau:.
- Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm.
- Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF =1,5cm.
- Chứng minh rằng.
- Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH.
- b) Gọi G là trọng tâm của tam giác.
- Chứng minh: A, G, H thẳng hàng c) Chứng minh ABG = ACG.
- Chứng minh M là trung điểm của AC..
- Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
- Gọi M là giao điểm của BE và CD.
- Chứng minh:.
- Trên tia Ot lấy điểm M bất kỳ, trên các tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA = OB.
- Gọi H là giao điểm của AB và Ot.
- Cho tam giác ABC vuông tại A.
- Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK.
- Cho ∆ABC.
- Trên BM lấy hai điểm G, K sao cho BG = 2.
- Gọi E là trung điểm CK.
- a) I là giao điểm của các đường gì trong ∆KGC b) Chứng minh rằng CI = 1.
- b) Chứng minh ∆BAD = ∆EAD.
- Chứng minh ∆BAC = ∆EAM.
- e) D là giao điểm của các đường gì trong ∆AMC f) Chứng minh DC = 2BD.
- Cho tam giác ABC cân tại A.
- Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE.
- Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH.
- Vẽ phía ngoài ∆ABC các tam giác ABE vuông cân ở B và tam giác ACF vuông cân ở C.
- Trên tia đối của tia AH lấy I sao cho AI = BC.
- Cho ∆ABC vuông góc tại A (AB <.
- Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB.
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC..
- a) Chứng minh BC = DE.
- b) Chứng minh ∆ABD vuông góc cân và BD.
- Đường thẳng qua A vuông góc với MC cắt BC tại N.
- Chứng minh MN.
- Cho ∆ABC vuông tại A, phân giác góc B cắt AC tại D.
- Chứng minh BD ⊥ CF..
- c) Chứng minh ∆BFC cân d) Chứng minh AE.
- Cho ∆ABC vuông tại A, trung tuyến AM.
- Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA..
- a) Chứng minh ∆MAB = ∆MDC, từ đó suy ra ∆ACD vuông..
- b) Gọi K là trung điểm của AC.
- Chứng minh KB = KD c) KB cắt AD tại I, KD cắt BC tại N.
- Chứng minh ∆KNI.
- Trên tia AC lấy E sao cho AB = AE..
- a) Chứng minh BD = DE.
- b) Gọi K là giao điểm của AB và ED.
- Chứng minh rằng ∆DBK = ∆DEC c) ∆AKC là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh AD ⊥ KC.
- d) Chứng minh BE.
- KC e) Chứng minh BD <.
- Cho ∆ABC vuông tại A, phân giác BD.
- a) Chứng minh BE = BA b) Chứng minh ∆BED vuông.
- Chứng minh AF.
- a) Chứng minh ∆BEM = ∆CFM b) Chứng minh AE = AF.
- c) Chứng minh AM là đường trung trực của EF..
- Chứng minh 3 ddieerm A, M, D thẳng hàng..
- Cho ∆ABC vuông ở A, phân giác BD.
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE.
- Chứng minh rằng:.
- d) Gọi M là trung điểm của FC.
- Chứng minh B, D, M thẳng hàng..
- Chứng minh rằng không tồn tại các số dương a, b, c, d để biểu thức sau là.
- Chứng minh rằng biểu thức sau không phải là số tự nhiên: