« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập môn Toán 7 HK2 THCS Đoàn Thị Điểm 2017-2018


Tóm tắt Xem thử

- Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ..
- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? Cho ví dụ..
- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?.
- 0  có dạng như thế nào?.
- Tần số của một giá trị là gì? Thế nào là mốt của dấu hiệu.
- Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ..
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ..
- Thế nào là đa thức? Cho ví dụ..
- Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng 10.
- Khi nào số a đươc gọi là nghiệm của đa thức P(x)..
- Thế nào là hai đường thẳng song song? Phát biểu định lý của hai đường thẳng song song..
- Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác..
- Phát biểu định lý quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác..
- Phát biểu định lý quan hệ giữa góc và canh đối diện trong một tam giác..
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông..
- Nêu định nghĩa, tính chất các đường đồng quy của tam giác..
- Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân..
- và 2x – y + z = 152 3.
- Tính giá trị mỗi phần?.
- Cho tỉ lệ thức a c.
- Rút gọn đa thức G  3x y 2xy 2  2  3xy 2  2x y 2x y 2  3 3 ta được:.
- Một kết quả khác Bài 6: Cho các đa thức:.
- Tính giá trị đa thức A + B.
- Tính giá trị đa thức A – B + C– D tại x = 1/2 và y = -1..
- Biểu thức nào không là đơn thức:.
- 7x 3  7x 2  2x 5.
- 2x 3  4x 1.
- Tìm nghiệm của k(x) Bài 9: Chứng minh các đa thức sau vô nghiệm:.
- Bài 10: Cho 3 đơn thức A  ab x y .
- x, y là biến thì những đơn thức đồng dạng với nhau là:………..
- b, x, y là biến thì những đơn thức đồng dạng với nhau là:………..
- a, x, y là biến thì những đơn thức đồng dạng với nhau là:………..
- Bài 11: Cho 2 đa thức:.
- a) Tìm giá trị của biến để f(x) có nghĩa..
- để f(x) có giá trị nguyên..
- Bài 13: Tìm nghiệm của các đa thức sau:.
- Tìm số a sao cho P(1.
- Bài 15: Với giá trị nào của biến x thì giá trị của biểu thức:.
- Bài 16: Tính giá trị của biểu thức sau: 2  3.
- Bài 17*: Tính giá trị của các đa thức sau biết x – y = 0.
- Bài 18*: Cho đa thức: A  2x 2  7x 1.
- Tính giá trị của biểu thức: B 1 z 1 x 1 y.
- Bài 20*: Tính giá trị của biểu thức:.
- Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau..
- Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45 0 thì tam giác đó vuông cân..
- Góc ngoài của tam giác bao giờ cũng lớn hơn góc trong không kề với nó..
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác lần lượt là 2 và 3 thì độ dài cạnh huyền là 5 .
- Trong một tam giác cân, cạnh đáy là cạnh lớn nhất..
- Tam giác có ba góc tỉ lệ vơi 3:2:1 là tam giác vuông..
- Giao ba đường cao của tam giác.
- Trong một tam giác điểm chung của ba đường trung trực.
- Trọng tâm của tam giác.
- Là giao của ba đường phân giác trong tam giác..
- Là trực tâm của tam giác đó..
- Bài 23: Cho  ABC cân (AB = AC).
- BD và CE là hai phân giác của tam giác.
- c) Xác định dạng của tam giác ADE..
- Bài 24: Cho  ABC có AB <AC, phân giác AM.
- Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AB..
- Bài 25: Cho  ABC vuông tại A.
- Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA..
- Bài 26: Cho  ABC cân tại A.
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB.
- Trên tia phân giác của góc CAE lấy điểm F sao cho AF = BD.
- Bài 27: Cho  ABC cân.
- Trên tia đối của tia FB lấy điểm P sao cho PF = BF.
- Trên tia đối tia EC lấy điểm Q sao cho QE = CE.
- CMR: Chu vi tam giác PRQ bằng hai lần chu vi  ABC.
- Bài 28: Cho  ABC cân tại A có BC <.
- Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM.
- Bài 29: Cho ba tia phân biệt Im, In, Ip sao cho n Im  mIp 120  0 .
- Trên tia Im, In, Ip lần lượt lấy 3 điểm M, N, P sao cho IN = IM = IP.
- Bài 30: Cho  ABC vuông tại A.
- Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA, trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = BC.
- Bài 31*: Cho  ABC và một điểm O nằm trong tam giác