« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương HK1 môn Toán 7 THCS Hoàng Hoa Thám 2018-2019


Tóm tắt Xem thử

- Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau..
- Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch d.
- Hàm số, đồ thị hàm số y = ax a.
- Góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc.
- Định lý tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
- Ba trường hợp bằng nhau của tam giác: c.c.c.
- Câu 9: Cho hàm số y.
- Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số đã cho:.
- Câu 10: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là:.
- Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy..
- Tổng ba góc trong tam giác tù luôn lớn hơn 180 o.
- Hai tam giác bằng nhau khi có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau..
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau..
- x y z t (nếu có) từ các tỉ lệ thức sau:.
- Dạng toán chứng minh tỉ lệ thức:.
- b = d chứng minh rằng: a) a c a b = c d.
- Diện tích nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10m 2 .
- Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9, 7 ,8..
- Bài 3: Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2, 4, 5..
- Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận:.
- Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 và y = 3 a) Hãy biểu diễn y theo x.
- b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y c) Tính y khi x = -5.
- Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Bài 6: Biết độ dài cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3 .
- Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch:.
- Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 và y = 15 a) Biểu diễn y theo x.
- b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.
- Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Hàm số và đồ thị.
- Bài 2: a) Vẽ đồ thị hàm số y.
- b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: H(2;-0,5) K(-4;-1) Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số sau:.
- 2 x Bài 4: Vẽ đồ thị của hàm số y = f x.
- Bằng đồ thị hãy tìm:.
- Bài 5: Cho hàm số y = -3x a) Vẽ đồ thị hàm số.
- b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -3x : B(-1 ;-3) và C(0,5 .
- -1,5) Bài 6: Cho hàm số y.
- a) Vẽ đồ thị hàm số..
- Hỏi điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = -2x..
- Bài 1: Cho  ABC có AB = AC.
- Gọi H là trung điểm của BC a) Chứng minh: AH là tia phân giác góc BAC và AH ⊥ BC.
- b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK = HA.
- Chứng minh rằng: CK.
- AB Bài 2: Cho  ABC có A = 90 o và BC = 2AB.
- Gọi E là trung điểm của BC.
- a) Chứng minh: DB là phân giác góc ADE b) Chứng minh: BD = DC.
- c) Tính góc B, góc C của tam giác ABC.
- Bài 3: Cho  ABC có A = 90 o .
- Gọi M là trung điểm của AC.
- Trên tia đối tia MB lấy điểm N sao cho MB = MN.
- Chứng minh rằng:.
- Bài 4: Cho  ABC , gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB.
- Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC.
- Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB.
- Chứng minh:.
- c) A là trung điểm của DE..
- Bài 5: Cho góc xOy .
- Trên tia Ox lấy điểm A, B (OA <.
- Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OA = OC .
- Gọi E là giao điểm của AD và BC.
- Chứng minh.
- Bài 6: Cho  ABC có A = 90 o .
- Trên tia BM lấy điểm D sao cho MB = MD.
- Từ đó chứng minh AB.
- c) Lấy K là trung điểm của BC.
- Trên tia AK lấy điểm E sao cho K là trung điểm của AE..
- Chứng minh rằng C là trung điểm DE..
- Bài 7: Cho  ABC (AB >.
- Từ trung điểm M của BC vẽ một đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A cắt tai phân giác tại H và cắt AB, AC lần lượt tại E và F