« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập môn Toán 7 học kì 1 THCS Đoàn Thị Điểm 2017-2018


Tóm tắt Xem thử

- Học sinh làm được các bài tập trong phần trắc nghiệm và phần tự luận trong đề cương 2.
- Học sinh làm thành thạo, chính xác các dạng toán: thực hiện phép tính, tìm số chưa biết, toán có lời văn, toán hình tổng hợp..
- Học sinh thao tác nhanh, lập luận chặt chẽ..
- Học sinh tích cực học tập, chú ý lắng nghe..
- Các tỉ số nào sau đây lập thành tỉ lệ thức?.
- 9 = 63 , ta có tỉ lệ thức sau:.
- Số x mà .
- Số nào trong các phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:.
- Số nào trong các phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:.
- 9 viết dưới dạng số thập phân là: 1.
- 99 viết dưới dạng số thập phân là: 2.
- Làm tròn số 63,549 đến chữ số hàng thập phân thứ nhất ta được: 1.
- Làm tròn số 63,549 đến chữ số hàng thập phân thứ hai ta được: 2.
- Làm tròn số 63,5449 đến chữ số hàng thập phân thứ hai ta được: 3.
- Làm tròn số 63,5449 đến chữ số hàng thập phân thứ ba ta được: 4.
- Một đường thẳng đi qua điểm O và điểm M ( 3;1,5.
- Đường thẳng đó là đồ thị của hàm số nào?.
- Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
- Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng có ít nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó D.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song.
- Đường thẳng vuông góc với AB.
- Đường thẳng đi qua trung điểm của AB.
- Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB D.
- Vuông góc với nhau B.
- Song song với nhau.
- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b tại A, B.
- Từ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng a ta có thể:.
- Vẽ được duy nhất 1 đường thẳng song song và duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng a..
- Vẽ được 1 đường thẳng cắt a..
- Vẽ được 1 đường thẳng song song với a..
- Vẽ được 1 đường thẳng vuông góc với a..
- Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có AB = A’B’, BC = B’C’.
- Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau:.
- Dạng 3: Bài toán liên quan đến tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài 4: Tìm a, b, c biết.
- 0 Chứng minh rằng: a.
- Bài 6: Chứng minh rằng nếu a 2 = bc ( a  b a.
- Tính giá trị của biểu thức 2 5.
- 0 ) Bài 9: Chứng minh rằng nếu a c.
- Bài 10: Số bi của ba bạn Hà, Bảo, Chi tỉ lệ với 3;4;5.
- Bài 11: Một lớp học có 32 học sinh gồm ba loại học lực: giỏi, khá, trung bình.
- Biết số học sinh học lực trung bình bằng 2.
- 9 số học sinh học lực giỏi và số học sinh học lực khá bằng 5.
- 2 số học sinh học lực trung bình.
- Tính số học sinh mỗi loại của lớp đó.
- Chiều rộng của nền nhà thứ nhất bằng 1,2 lần chiều rộng của nền nhà thứ hai.
- Khi lát gạch bông thì số gạch lát nền thứ nhất nhiều hơn nền thứ hai là 400 viên gạch.
- Hỏi nền thứ nhất phải lát bao nhiêu viên gạch?.
- Bài 13: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7.
- a) Chu vi của tam giác là 45m.
- Xe thứ nhất đi từ A đến B hết 4 giờ, xe thứ hai đi từ B đến A hết 3 giờ.
- Đến chỗ gặp nhau, xe thứ hai đã đi được một quãng đường dài hơn xe thứ nhất đã đi là 35km.
- Đội thứ nhất cày trong 5 ngày, đội thứ hai cày trong 4 ngày và đội thứ ba cày trong 6 ngày.
- Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày.
- Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km.
- Đơn vị thứ hai có 4 xe và ở cách cầu 3km.
- Bài 20: Cho tam giác MNP có MN = MP.
- Chứng minh:.
- Bài 21: Cho tam giác MNP, E là trung điểm của MN, F là trung điểm của MP.
- Vẽ điểm Q sao cho F là trung điểm của EQ.
- Chứng minh rằng:.
- 2 NP Bài 22: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
- Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho CM.
- Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho AN = AH.
- Chứng minh  AOI.
- Chứng minh  AIH.
- Chứng minh các tam giác AIH và BIH đều là các tam giác vuông.
- Vẽ DE vuông góc với AB, vẽ DF vuông góc với AC..
- Chứng minh: DE = DF và EDF = 60.
- Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại M.
- Bài 25*: Cho tam giác ABC ( AB = AC) có ABC = 80 .
- Trong tam giác lấy điểm I sao cho.
- Vẽ ngoài  ABC các tam giác vuông đỉnh A là MAB và NAC sao cho AM = MB, AN = NC..
- Chứng minh: MC = NB.
- Chứng minh: MC và NB vuông góc với nhau.
- Bài 27*: Cho tam giác ABC có AB = AC.
- Gọi M là trung điểm của AB.
- Vẽ điểm D sao cho B là trung điểm của AD.
- Chứng minh CD = 2CM.
- Tính giá trị của biểu thức: P b c c a a b