« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Chiều tối


Tóm tắt Xem thử

- Hồ Chí Minh - I.
- Cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và bức tranh cuộc sống con người trong bài thơ.
- Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù trong hoàn cảnh khắc nghịêt đến đâu vẫn luôn hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai..
- Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ..
- Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động của con người..
- HS đọc trước bài ở nhà (đọc kỹ 3 phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài..
- Tác gia Hồ Chí Minh (xem lại các bài thơ của Bác đã được học ở THCS, bài Phong cách Hồ Chí Minh đã được học ở chương trình Ngữ văn lớp 9, tập 1)..
- Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về tập thơ Nhật ký trong tù của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong tiết học hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng nhau phân tích một tác phẩm cụ thể của Người đó là bài thơ Chiều Tối.
- Đây là một trong số những bài thơ đặc sắc nhất trong tập thơ Nhật ký trong tù, đồng thời cũng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Bác..
- HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác phẩm - GV: nhắc lại đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh:.
- Hồ Chí Minh quê: Nam Đàn, Nghệ An.
- Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa hiện đại..
- GV: Dựa và phần chuẩn bị bài ở nhà và phần Tiểu dẫn trong SGK, em nào cho cô biết, hoàn cảnh ra đời của bài thơ Chiều tối và vị trí của nó trong toàn bộ tập thơ Nhật ký trong tù?.
- HS dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần Tiểu dẫn (SGK) và trả lời..
- Bài thơ được sáng tác vào khoảng 4 tháng đầu Bác bị cầm tù – đây là quãng thời gian vô cùng cực khổ của Người..
- Bài thơ Chiều tối được khỏi hứng ở cuối chằng đường chuyển lao của Bác từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào lúc.
- Mời 1 – 2 HS trong lớp đọc bài thơ.
- GV: Từ văn bản vừa đọc, em hãy cho cô biết thể thơ và cách phân chia bố cục của bài thơ này?.
- HS quan sát văn bản và trả lời câu hỏi..
- chiều tối..
- Vị trí của bài thơ:.
- Chiều tối là bài thơ thứ 31 trong tập Nhật ký trong tù, sau bài thơ Đi đường (Tẩu lộ)..
- Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt..
- Bố cục: Với thể thơ tứ tuyệt, bài thơ có thể tiếp cận theo 2 hướng.
- Theo kết cấu: đề - thực – luận – kết + Theo bố cục 2 phần: hai câu đầu (bức tranh thiên nhiên).
- hai câu cuối (bức tranh sinh hoạt của con người)..
- Từ đặc điểm nghệ thuật chúng ta sẽ phân tích bài thơ theo hướng thứ hai..
- Hai câu thơ đầu: bức tranh thiên nhiên.
- GV: Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên chiều tối được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?.
- HS tìm hiểu văn bản, trả lời..
- HS: Đọc lại hai câu thơ, tìm chi tiết và trả lời - GV: Nhận xét, chốt ý, bình thêm: Nếu như câu thơ ở nguyên tác dựng lại cả quá trình vận động của “chòm mây”, “cánh chim” thì ở bản dịch thơ.
- Mở đầu bài thơ, tác giả đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên vùng sơn cước trong buổi chiều tà với hai nét vẽ chính là: “cánh chim” và “chòm mây”.
- HS: Chú ý ghi chép.
- GV: Em có nhận xét gì về hình ảnh “cánh chim” và “chòm mây” được tác giả sử dụng ở hai câu thơ trên?.
- HS: Tìm hiểu, đưa ra nhận xét, cảm nhận của bản thân..
- GV: Trong 2 câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?.
- GV: Qua hai câu thơ đầu giúp em cảm nhận được gì về tâm trạng cũng như vẻ đẹp tâm hồn của Bác?.
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
- GV giảng bình, liên hệ kiến thức và chốt ý cho HS: Hai câu thơ đầu của Bác gợi nhớ tới câu thơ trong bài Độc tọa Kính Đình sơn của Lý Bạch:.
- Hai hình ảnh “cánh chim” và “chòm mây” vừa là ảnh thực đồng thời cũng là những hình ảnh quen thuộc trong thơ ca xưa..
- Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng, bút pháp chấm phá..
- Nhân hóa, ẩn dụ : cánh chim mỏi mệt;.
- Tương phản: tìm về (của cánh chim.
- Tâm trạng của Bác: buồn, cô đơn trong cảnh chiều hôm..
- Vẻ đẹp tâm hồn của Bác:.
- Từ cái nhìn trìu mến với thiên nhiên, cho ta thấy khát vọng tự do và ước mong sum họp của Bác..
- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự tại thưởng ngoạn cảnh chiều của Bác..
- Nếu “cánh chim” của Lý Bạch mất hút vào cõi vô tận thì “cánh chim” trong thơ Bác là cánh chim của hiện thực, vận động theo quy luật bình ổn của cuộc sống.
- GV chốt lại ý của hai câu thơ đầu..
- Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt của con người.
- GV: mời 1 HS đọc hai câu cuối.
- 1 HS đọc, phát hiện và trả lời..
- GV chuyển dẫn: từ bức tranh thiên nhiên, tác giả đã di chuyển điểm nhìn đến gần hơn, đó là bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người..
- GV: Theo em, bức tranh ấy được tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào?.
- HS theo dõi văn bản trong SGK và trả lời - GV nhận xét, kết hợp với chốt ý..
- GV bình giảng, mở rộng: Câu thơ thứ ba này đã diễn tả một cách chân thực, giản dị hình ảnh người phụ nữ nghèo Trung Hoa đang xay ngô – một công việc mệt nhọc trong buổi chiều nơi núi.
- Qua đó, chúng ta cũng thấy được phần nào vẻ đẹp tâm hồn của Người..
- Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt của con người..
- Trung tâm của bức tranh chiều tối là hình ảnh cô gái đang xay ngô..
- Sự xuất hiện của con người trong bài thơ làm chúng ta liên tưởng tới hai câu thơ trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan:.
- Mặc dù, cùng nói về sự xuất hiện của con người, nhưng nếu như ở thơ của Bà Huyện Thanh Quan, con người vô cùng nhỏ bé, mờ nhòa trước sự bao la, vô tận của thiên nhiên, vũ trụ thì trong thơ của Bác, con người trơ thành hình ảnh trung tâm.
- Hình ảnh cô gái xay ngô làm toát lên vẻ đẹp khỏe khoắn đầy sức sống..
- HS chú ý ghi chép.
- GV: Diễn tả sự vận động của hình tượng thơ, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?.
- HS : phát hiện và trả lời.
- Trong phần nguyên tác, dù nhà thơ không nói tới một chữ “tối” nào nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự thay đổi của thời gian từ chiều đến tối..
- Nghệ thuật:.
- Đặc biệt là nghệt thuật sử dụng từ ngữ rất đắt của tác giả: chữ “hồng”.
- được xem là nhãn tự của cả bài thơ..
- Qua đó thể hiện tâm trạng vui vẻ của Bác trước cuộc sống lao động thường nhật của con người..
- Vẻ đẹp tâm hồn:.
- Thể hiện niềm lạc quan, yêu đời của một tâm hồn luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai.
- sáng cho cả bài thơ”..
- GV: Qua sự vận động của hình tượng thơ, em cảm nhận được điều gì về tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn trong thơ Bác.
- HS: nêu cảm nhận của mình..
- tinh thần thép của người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh..
- Tiểu kết: Bằng nghệ thuật điểm nhãn, lấy ánh sáng tả bóng tối, Hồ Chí Minh đã vẽ nên một bức tranh sinh động về cuộc sống sinh hoạt của con người.
- Qua đó, người đọc cũng cảm nhận được tấm lòng nhân đọa bao la của Bác “nâng niu tất cả chỉ quên mình”.
- GV: Qua bài thơ, giúp em hiểu thêm điều gì về vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh?.
- HS: trả lời - GV chốt ý - HS ghi nhớ.
- Chiều tối là bài thơ hay trong tập Nhật ký trong tù.
- Bài thơ giúp chúng ta cảm nhận được tấm lòng nhân đạo bao cũng như tâm hồn luôn hướng tới ánh sáng, sự sống và tương lai của Bác.
- Cả bài thơ đã làm ngời sáng vẻ đẹp con người nghệ.
- GV: Giúp HS tổng kết lại những mặt chính về nghệ thuật..
- sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- Bài thơ tuy viết về cảnh chiều tối nhưng lại thắp sáng lên trong lòng người đọc một ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời..
- Nghệ thuật.
- Bài thơ có vẻ đẹp giản dị mà tài hoa..
- Chiều tối là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Bác..
- Hoàn thành bảng dưới đây để thấy được sự vận động của hình tượng thơ trong bài thơ Chiều tối- Hồ Chí Minh..
- Hai câu thơ đầu Hai câu thơ cuối.
- (Bài về nhà) Phân tích vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại được nhà thơ thể hiện qua bài thơ Chiều tối.