« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên Bài tham khảo 1:.
- Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê gốc Quảng Trị, lớn lên ở Bình Định.
- Phong cách thơ Chế Lan Viên rất độc đáo, vừa sắc sảo tính trí tuệ, triết lí, vừa đậm đà chất trữ tình.
- Hình ảnh trong thơ ông phong phú, đa dạng, kết hợp giữa các yếu tố thực và ảo, được sáng tạo bằng trí tưởng tượng phong phú, do đó mà chứa đựng nhiều bất ngờ, thú vị..
- Bài thơ Con cò nhắc lại hình ảnh con cò quen thuộc trong ca dao, nhưng nhà thơ không dừng ở những ý tứ có sẵn mà mở rộng, nâng cao thành biểu hiện cao quý của tình mẹ, lòng mẹ lớn lao, sâu nặng, lâu dài đối với cuộc đời của mỗi đứa con..
- Bài thơ Con cò được viết theo thể tự do, các câu thơ dài ngắn không đều, nhiều câu thơ được lặp lại, nhịp điệu biến đổi linh hoạt.
- Khai thác hình ảnh con cò trong những lời hát ru đã có tự ngàn năm, bài thơ Con cò của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa to lớn của lời ru đối với đời sống tâm hồn của mỗi con người..
- Bố cục bài thơ gồm 3 phần, được sắp xếp theo quá trình phát triển ý nghĩa của hình tượng trung tâm..
- Phần 1: Hình ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ qua lời ru của mẹ..
- Phần 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ gắn bó với con người suốt cả cuộc đời..
- Phần 3: Từ hình ảnh con cò, tác giả suy ngẫm về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ bao la..
- Hình ảnh con cò quen thuộc trong ca dao được Chế Lan Viên lấy làm hình tượng chủ dạo của bài thơ.
- Con cò là ẩn dụ về người nông dân, dặc biệt là người phụ nữ trong cuộc.
- Chế Lan Viên khai thác hình ảnh con cò ở ý nghĩa biểu trưng cho tấm lòng người mẹ:.
- Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay:.
- “Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ, Con cò Đồng Đăng…".
- Những câu thơ trên gợi cho chúng ta nhớ tới câu ca dao đã trở thành lời ru quen thuộc của bà, của mẹ;.
- Con cò bay lả, bay la,.
- Con cò bay lả, bay la.
- Tác giả chỉ lấy ra vài chữ trong mỗi câu ca dao để góp phần thể hiện sự phong phú về ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò..
- Không gì bằng hạnh phúc của người mẹ ru con ngủ trong khung cảnh thanh bình.
- Sung sướng thay những đứa trẻ được lời ru ngọt ngào của mẹ đưa vào giấc ngủ say nồng:.
- “Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm, Cò sợ xáo măng…”.
- Thấp thoáng trong lời ru của mẹ là những.
- Mẹ là chỗ dựa đáng tin cậy, là lá chắn che chà suốt đời cho con : Ngủ yên! Ngủ yên!.
- Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân, Con chưa biết con cò, con vạc..
- Qua lời ru thắm thiết nghĩa tình của mẹ, hình ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi âu thơ một cách nhẹ nhàng mà thấm thía.
- Lời ru của mẹ chính là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn của mỗi con người, ở tuổi nằm nôi, đứa trẻ chưa thể hiểu nội dung, ý nghĩa của những lời ru nhưng chúng cảm nhận được sự vỗ về, âu yếm trong âm điệu ngọt ngào, êm dịu.
- Chúng đón nhận tình yêu thương, che chở của người mẹ bằng trực giác..
- Đoạn thơ thứ nhất khép lại bằng hình ảnh rất đáng yêu: Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân..
- Ở đoạn thơ thứ hai, cánh cò từ trong lời ru đã in sâu vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi, thân thiết và sẽ theo con suốt cả cuộc đời.
- Hình ảnh con cò trong ca dao tiếp tục sự sống của nó trong tâm hồn của mỗi chúng ta bởi nó đã được xây dựng bằng sự chiêm nghiệm và trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ.
- Hình ảnh con cò mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng mẹ, cho sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của mẹ đối với con..
- Với trái tim chan chứa yêu thương, người mẹ hiền ru con, đưa con vào giấc ngủ êm đềm:.
- Ngủ yên ! Ngủ yên! Ngủ yên ! Cho cò trắng đến làm quen, Cò đứng ở quanh nôi Rồi cò vào trong tổ..
- Con ngủ yên thì cò cũng ngủ.
- Đến đoạn thơ thứ ba thì hình ảnh con cò lại được khai thác ở ý nghĩa tượng trưng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng theo sát bên con.
- Lời ru của mẹ sao mà thiết tha, xúc động:.
- Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con..
- Câu thơ trên là sự khẳng định: Con dù lớn vẫn là con của mẹ.
- Câu thơ dưới: Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con nhấn mạnh tình mẹ bao la, không bao giờ vơi cạn..
- Đó là đặc điểm thường thấy và cũng là ưu thế của thơ Chế Lan Viên..
- Phần cuối bài thơ trở lại với âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi của lời ru và tác giả đã đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru ấy.
- Một con cò thôi,.
- Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Ngủ đi ! Ngủ đi ! Cho cánh cò, cánh vạc, Cho cả sắc trời.
- Bài thơ Con cò được xây dựng bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo.
- Tuy tác giả không sử đụng thể lục bát quen thuộc nhưng bài thơ vẫn mang âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết của lời ru.
- Bài thơ không đơn thuần là một lời hát ru mà còn là những triết lí về cuộc đời.
- Bài thơ còn thể hiện sự vận dụng ca dao một cách sáng tạo của Chế Lan Viên.
- Hình ảnh con cò trong ca dao chỉ là điểm xuất phát, khơi nguồn cho cảm xúc và những liên tưởng phong phú của tác giả.
- Hình ảnh con cò trong bài thơ này thiên về ý nghĩa biểu tượng mà ý nghĩa biểu tượng không phải lúc nào cũng rành mạch, rõ ràng.
- Tuy hình ảnh con cò trong bài thơ gần gũi, quen thuộc nhưng nó vẫn hàm chứa những ý nghĩa mới mẻ và có giá trị biểu cảm cao..
- Người ta cũng đã nói nhiều về ý nghĩa và vai trò của hát ru đối với tuổi thơ và với cả cuộc đời con người.
- Hát ru vốn rất quen thuộc và tự nhiên đối với các bà mẹ ngày xưa, nhưng ngày nay, nó đã trở thành một việc khó khăn đối với không ít những người mẹ trẻ.
- Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được viết từ giữa thế kỉ XX nhưng giờ đây, nó vẫn là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía về tình mẹ con và khẳng định vai trò tạo dựng nhân cách, nâng đỡ tâm hồn của hát ru đối với đời sống tinh thần của con người.
- Chế Lan Viên viết bài thơ Con cò vào năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường - Chim báo bão (1967).
- Bài Con cò mang âm điệu đồng dao, nhịp thơ và giọng thơ thấm vào hồn ca dao, dân ca một cách đằm thắm, nhẹ nhàng.
- 51 câu thơ tự do, câu ngắn nhất 2 chữ, câu dài nhất 8 chữ, đan xen, kết chuỗi thành lời ru ngân nga, ngọt ngào, biểu hiện tình thương và ước mơ của người mẹ hiền đối với con thơ!.
- Đoạn 1, người mẹ hiền bế con thơ trên tay, cất lời ru bài “Con cò bay lả bay la.
- Con cò mà đi ăn đêm.
- Nhìn con thơ "Con còn bế trên tay - Con chưa biết con cò", mà lòng mẹ dào dạt tình thương.
- Mẹ thương con cò trong ca dao lận đận.
- Con được sống yên vui hạnh phúc trong lòng mẹ:.
- Cánh tay dịu hiền của mẹ.
- Lời ru câu hát êm đềm của mẹ.
- Dòng sữa ngọt ngào của mẹ.
- Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!.
- Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân..
- Điệp ngữ "ngủ yên con chưa biết".
- và "con cò".
- Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!".
- Ngắm nhìn con thơ mà lòng mẹ dào dạt mong ước.
- Cuộc đời con nhiều sáng tạo, mải miết chuyên cần bay hoài không nghỉ.
- Hình ảnh cánh cò trắng bay.
- thể hiện ước mơ đẹp của mẹ hiền về cuộc đời tương lai của con.
- Một câu hỏi khẽ thốt lên trong lòng mẹ hiền:.
- Đoạn thơ cuối, tiếng ru con, tiếng hát của mẹ hiền cất lên dào dạt, mênh mang.
- Mẹ nghĩ về cuộc đời của con mai sau, và tình thương yêu của mẹ.
- Như một lời nguyền của mẹ:.
- Lên rừng xuống bể, Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con.
- Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con..
- Có gì cao hơn núi, có gì sâu hơn biển, và có gì bao la bằng lòng mẹ thương con..
- Nghĩ về con cò trong ca dao, nghĩ về cuộc đời con mai sau, người mẹ nghĩ về thân phận, số phận những con cò nhỏ bé, đáng thương trong cuộc đời:.
- Một con cò thôi, Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi..
- Thác trong còn hơn sống đục, ấy là ý vị cuộc đời đáng thương, đáng trọng xưa nay..
- Bài thơ Con cò là một bài thơ có đề tài nhỏ nhưng mang ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi tình mẹ bao la, nói lên tình thương cuộc đời