« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng cổ vai tay do thoái hóa đốt sống cổ bằng phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ-VAI-TAY DO THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP.
- Mục tiêu: (1) Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân có hội chứng cổ - vai - tay do Thoái hóa đốt sống cổ bằng phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp.
- (2) Xác định một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân có hội chứng cổ - vai - tay do thoái hóa đốt sống.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng mở, so sánh trước và sau điều trị được tiến hành trên 30 bệnh nhân hội chứng cổ - vai - tay do thoái hóa đốt sống cổ.
- Kết quả: Sau 14 ngày điều trị đã cải thiện rõ rệt các triệu chứng lâm sàng của bệnh với 73,33% xếp loại tốt, 20% xếp loại khá, 6,67% xếp loại kém.
- Kết luận: Điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt có tác dụng giảm đau và phục hồi chức năng vận động các khớp cổ - vai – tay trên bệnh nhân có thoái hóa đốt sống cổ.
- Bệnh nhân <.
- 50 tuổi cho kết quả điều trị tốt hơn so với nhóm bệnh nhân ≥ 50 tuổi (p<0,05).
- Thời gian mắc bệnh ≤ 3 tháng cho kết quả điều trị tốt hơn những bệnh nhân mắc bệnh >.
- Từ khóa: hội chứng cổ vai tay, điện châm..
- Để điều trị chứng bệnh này, y học hiện đại cũng như y học cổ truyền có rất nhiều phương pháp khác nhau.
- Các phương pháp dùng thuốc là điều trị thuốc giảm đau, phong bế thần kinh, phẫu thuật có nhiều tác dụng phụ và giá thành cao.
- Để góp phần vào nghiên cứu điều trị hội chứng cổ - vai – tay chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng cổ- vai- tay do Thoái hóa đốt sống cổ bằng phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt tại Phòng khám Trường Đại Học Y khoa Vinh năm 2017” với hai mục tiêu sau:.
- Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân có hội chứng cổ - vai - tay do Thoái hóa đốt sống cổ bằng phương pháp điện châm và xoa bóp..
- Xác định một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân có hội chứng cổ - vai - tay do thoái hóa đốt sống cổ..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:.
- Bệnh nhân ≥ 30 tuổi..
- Được chẩn đoán hội chứng cổ - vai - tay do THĐSC đến điều trị tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh..
- Bệnh nhân không kèm theo các bệnh mạn tính..
- Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ đúng quy trình điều trị..
- Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:.
- Bệnh nhân dùng thêm các phương pháp điều trị khác..
- Bệnh nhân không tuân thủ, không hợp tác theo quy trình điều trị..
- Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.
- Thiết kế nghiên cứu..
- Nghiên cứu theo phương pháp thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước và sau điều trị..
- 2.2.2.Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu..
- Chọn mẫu thuận tiện có chủ đích 30 bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu..
- 2.2.3.Phương pháp tiến hành nghiên cứu..
- Khám và chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn nghiên cứu..
- Điều trị điện châm: chọn công thức huyệt điều trị theo quy trình kỹ thuật châm cứu của bộ Y tế về điều trị Hội chứng -vai- tay.
- Điều trị xoa bóp bấm huyệt: Lần lượt thực hiện các động tác của phương pháp XBBH bao gồm: Động tác xoa, xát, day, ấn, bấm, rung, vận động các khớp đốt sống cổ.
- Theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng, trước và sau đợt điều trị: mức độ đau của bệnh nhân, đo tầm vận động CSC..
- Đánh giá hiệu quả điều trị chung..
- Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị..
- 2.2.5.Phương pháp đánh giá kết quả điều trị hội chứng cổ - vai - tay.
- Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS ở thời điểm sau 7 ngày và sau 14 ngày điều trị..
- Kết quả chung: Căn cứ mức độ đau, tầm vận động cột sống cổ, trước và sau điều trị chia làm ba mức độ:.
- Các số liệu nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu.
- Giới tính: Nam 9/30 bệnh nhân (30.
- 21/30 bệnh nhân (70%)..
- Tuổi: Có 21/60 bệnh nhân hội chứng cổ - vai – tay do thoái hóa đốt sống cổ ở độ tuổi từ 40 đến 60 (chiếm 70%)..
- Nghề nghiệp: Tỷ lệ bệnh nhân lao động trí óc là 26,67%, tỷ lệ bệnh nhân lao động chân tay 60%, tỷ lệ bệnh nhân lao động khác 13,33%..
- Đánh giá kết quả điều trị Bảng 1.
- VAS(điểm) Trước điều trị Sau điều trị 7 ngày Sau điều trị 14 ngày N=30 Tỷ lệ.
- N=30 Tỷ lệ.
- Sau 14 ngày điều trị bệnh nhân không đau chiếm 86,67%, có 0% số bệnh nhân đau ít và 10% số bệnh nhân đau vừa và 3,33% số bệnh nhân đau nhiều, không còn số bệnh nhân rất đau.
- Trước điều trị, 17 bệnh nhân (56,67%) vận động tư thế cúi ngửa tốt sau điều trị lên tới 26 bệnh nhân (86,67.
- Loại khá trước điều trị chiếm 33,33% sau còn 10%.
- Loại kém trước điều trị chiếm 10 % sau là 3,33%.
- Ở tư thế nghiêng xoay đối diện bên đau, loại tốt từ 22 bệnh nhân chiếm 73,34% sau điều trị tới 29 bệnh nhân chiếm 96,67.
- loại khá trước điều trị chiếm 23,33% sau còn 3,33%, loại kém không còn bệnh nhân nào, có ý nghĩa thống kê p <.
- Kết quả chung đợt điều trị Nhóm.
- Mức độ Nhóm nghiên cứu Số bệnh nhân Tỷ lệ.
- Sau đợt điều trị ta thấy mức độ khá và tốt chiếm tỷ lệ lần lượt là73,33% và 20%.
- Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.
- Tuổi bị bệnh Kết quả.
- n Tỷ lệ.
- Nhóm bệnh nhân có độ tuổi <.
- 50 có khả năng đạt kết quả điều trị tốt hơn so với nhóm có độ tuổi.
- Thời gian bị bệnh Kết quả.
- Nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh <.
- 3 tháng cho kết quả điều trị tốt hơn nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh ≥ 3 tháng.
- Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Về giới tính: Theo nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân nữ là 70%, tỷ lệ bệnh nhân nam là 30%.
- Kết quả này cũng tương tự với kết quả của Nguyễn Phương Lan với tỷ lệ bệnh nhân nữ là 66%, nam 34%[3].
- Theo nghiên cứu của Chung Khánh Bằng[4] thì tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ là tương đương.
- giới tính với các bệnh nhân có hội chứng vai - tay.
- Mặt khác, khi mắc bệnh phụ nữ thường chọn phương pháp điều trị bằng châm cứu nhiều hơn..
- Về tuổi: Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các bệnh nhân hội chứng vai - tay có độ tuổi từ 40 đến 60 chiếm 70%, tiếp đến độ tuổi trên 60 chiếm 16,67%, độ tuổi dưới 40 chiếm 13,33%..
- Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với Nguyễn Thị Lực phần lớn bệnh nhân mắc bệnh ở tuổi trên 40 (chiếm 89,5.
- Về nghề nghiệp: Trong 30 bệnh nhân nghiên cứu, số bệnh nhân có nghề nghiệp lao động chân tay chiếm tỷ lệ cao nhất (60.
- tiếp đến số bệnh nhân lao động trí óc có chiếm tỷ lệ 26,67%.
- Còn lại số bệnh nhân có nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ 13,33%.
- Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với Dương Tuấn Dũng [2], số bệnh nhân có nghề nghiệp lao động chân tay chiếm 75,5%, nghề nghiệp khác có 24,5%..
- Kết quả điều trị lâm sàng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 7 ngày điều trị bệnh nhân không đau chiếm 50%, có 6,67%.
- số bệnh nhân đau ít và 23,33% số bệnh nhân đau vừa và 16,67% số bệnh nhân đau nhiều, 3,33% số bệnh nhân rất đau.
- Theo bảng 3, sau đợt điều trị ta thấy mức độ khá và tốt chiếm tỷ lệ lần lượt là 73,33% và 20%, mức độ kém chiếm tỷ lệ là 6,67%.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của tác giả Lê Hoài Anh [5] cho thấy tác dụng của điện châm nói riêng, XBBH, vật lý kết hợp vận động trị liệu là những phương pháp không dùng thuốc có tác dụng tốt tới điều trị hội chứng cổ - vai - tay do THĐSC vừa hiệu quả, an toàn, thuận tiện, không tốn kém có tác dụng giảm đau nhanh, tâm lý bệnh nhân thoải mái mang lại chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân..
- Tuổi bị bệnh: Kết quả ở bảng 4 cho thấy nhóm bệnh nhân có độ tuổi <.
- quả phục hồi tốt và khá cao hơn so với nhóm bệnh nhân có độ tuổi ≥ 50, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p <.
- Bệnh nhân có độ tuổi càng trẻ kết quả phục hồi càng tốt có lẽ do khả năng hoạt động của hệ cơ, xương khớp, phản xạ thần kinh, thể lực còn tốt.
- Còn những bệnh nhân có độ tuổi càng cao thì khả năng phục hồi kém hơn so với người trẻ tuổi vì tuổi càng cao khả năng bù trừ của hệ tuần hoàn, phản xạ thần kinh và vận động của hệ cơ, xương khớp giảm sút so với người trẻ.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Lan [3]..
- Thời gian bị bệnh: Qua bảng 5, nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh <.
- 3 tháng (53,33%) cho kết quả điều trị tốt hơn nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh ≥ 3 tháng (46,67.
- Nguyễn Thị Phương Lan[3] và nhiều tác giả khác đã nhận định rằng những bệnh nhân đến điều trị càng sớm thì kết quả điều trị càng cao..
- Qua nghiên cứu tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt trên 30 bệnh nhân có hội chứng cổ - vai - tay do thoái hóa đốt sống cổ, chúng tôi rút ra kết luận sau:.
- Điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt có tác dụng giảm đau và phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân có hội chứng cổ - vai – tay do thoái hóa đốt sống cổ với 73,33% tốt, 20%.
- Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị: Tuổi bệnh nhân <.
- 50 cho kết quả điều trị tốt hơn so với nhóm bệnh nhân ≥ 50 tuổi (p <.
- Thời gian mắc bệnh ≤ 3 tháng cho kết quả điều trị tốt hơn những bệnh nhân mắc bệnh.
- Dương Tấn Dũng (2006) “Điều trị đau vai gáy bằng châm cứu và xoa bóp”, Tạp chí châm cứu Việt Nam số 23, Tr 21-22..
- Nguyễn Phương Lan (2013) “Nghiên cứu tác dụng điện châm trong điều trị hội chứng vai tay”,..
- (2012) “Nghiên cứu tác dụng phương pháp Tân châm trong điều tri viêm quanh khớp vai”, Luận án Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội..
- Lê Hoài Anh (2009) “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp châm cứu bấm huyệt phối hợp vật lý trị liệu trong điều trị viêm quanh khớp vai”, Tạp trí Châm cứu Việt Nam số 32, Tr 19- 21.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt