« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2019


Tóm tắt Xem thử

- 127 bởi khoa dinh dưỡng của bệnh viện vì vậy ý thức.
- Tuy nhiên tỷ lệ thấp có thể do đối tượng nghiên cứu bao gồm cả những người CBTP tại các BĂTT bệnh viện tuyến quận, huyện.
- Bên cạnh đó, các nghiên cứu trên đều tiến hành tại các trường mầm non, tiểu học, các khu doanh nghiệp đã có sự đầu tư, chú trọng và quan tâm từ nhiều năm trước.
- Qua đó, cần có sự quan tâm hơn nữa về việc tập huấn kiến thức ATTP đối với cán bộ thuộc khoa dinh dưỡng và người CBTP tại các bệnh viện đồng thời tăng cường giám sát về ATVSTP nhằm nâng cao chất lượng ATTP bếp ăn bệnh viện tại Hà Nội nói riêng và các bếp ăn bệnh viện trên toàn quốc nói chung..
- Tỷ lệ người chế biến thực phẩm có kiến thức và thực hành về an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn một số bệnh viện tại Hà Nội còn thấp, với 10,4% người chế biến đạt yêu cầu về kiến thức và 55,2% đạt yêu cầu về thực hành..
- Tạp chí nghiên cứu y học .
- MÔ HÌNH BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH THANH HOÁ NĂM 2017-2019.
- Mục tiêu: Mô tả cơ cấu bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi, tỉnh Thanh Hoá 3 năm từ 2017 đến 2019.
- Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, qua thống kê bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú trong thời gian 3 năm nghiên cứu.
- Tổng số 152.451 hồ sơ của người bệnh điều trị nội trú đã được chọn cho nghiên cứu.
- Sử dụng bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD10) để thống kê mô hình bệnh tật.
- Kết quả: Trong 3 năm, các nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất theo ICD10 gồm:.
- Bệnh hệ hô hấp chiếm 41,4%, trong đó viêm phổi.
- 1 Bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hoá..
- Nếu phân loại theo 3 nhóm bệnh thì nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh lây nhiễm 66,15%, tiếp đến là bệnh không lây nhiễm 27,5%, thấp nhất là nhóm tai nạn, ngộ độc chấn thương 6,4%.
- Chúng tôi khuyến nghị bệnh viện Nhi tỉnh Thanh hoá nên dựa vào mô hình bệnh tật này, chủ động lập kế hoạch giường bệnh, nguồn lực, để cung cấp dịch vụ phù hợp với nhu cầu của người bệnh điều trị tại bệnh viện..
- Từ khóa: Mô hình bệnh tật.
- Người bệnh nội trú;.
- Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD10)..
- Nghiên cứu mô hình bệnh của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện có ý nghĩa thiết thực, nhằm cung cấp thông tin để xây dựng kế hoạch khám chữa bệnh, dự phòng phù hợp cho người bệnh và phục vụ công tác huấn luyện, đào tạo, nghiên cứu khoa học của bệnh viện.
- Bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa được thành lập từ năm 2001, chính thức đi vào hoạt động từ 09-2007.
- chưa có một nghiên cứu đầy đủ về mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện.
- Câu hỏi đặt ra là mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị tại bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa trong những năm gần đây như thế nào?.
- Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, giai đoạn với mục tiêu: Mô tả cơ cấu bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện trong 3 năm từ 2017 đến 2019.
- Kết quả đạt được nhằm phục vụ cho công tác tổ chức, quản lý các hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện chất lượng, hiệu quả..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hoá trong 3 năm 2017-2019..
- 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, hồi cứu số liệu trong thời gian nghiên cứu..
- Chọn mẫu toàn bộ hồ sơ bệnh án lưu giữ của 152.451 người bệnh điều trị nội trú trong thời gian 3 năm, từ năm 2017 đến hết năm 2019..
- Thu thập thông tin sẵn có từ hồ sơ bệnh án lưu trữ của người bệnh điều trị nội trú trong thời gian 3 năm nghiên cứu.
- Sử dụng các biểu mẫu phù hợp để thu thập thông tin, đáp ứng các chỉ số nghiên cứu..
- 2.5 Phân tích số liệu, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu.
- Sử dụng bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD10) và phân loại theo 3 nhóm bệnh (Bệnh lây nhiễm.
- Tai nạn, ngộ độc, chấn thương), để thống kê phân tích mô hình bệnh tật theo số lượng và tỷ lệ % chương bệnh, từng bệnh, nhóm bệnh mắc trong thời gian nghiên cứu..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Bảng 1: Phân bố người bệnh nội trú theo năm và chương bệnh ICD10.
- Bệnh hệ thần kinh.
- Bệnh hệ tuần hoàn.
- Bệnh hệ hô hấp.
- Bệnh hệ tiêu hoá.
- Bệnh hệ cơ xương khớp và.
- Bệnh hệ tiết niệu-sinh dục.
- bệnh tật và tử vong.
- Tổng số Số người bệnh điều trị nội trú tăng lên từ.
- Năm 2017, bốn nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao là bệnh hệ hô hấp 41,4%.
- bệnh hệ tiêu hóa 17,3%.
- Năm 2018, bốn nhóm bệnh chiếm tỷ cao cũng là nhóm bệnh hệ hô hấp 39,5%.
- bệnh hệ tiêu hóa 17,2%.
- Tương tự năm 2019, bốn nhóm bệnh chiếm tỷ lệ mắc cao cũng là bệnh hệ hô hấp 43,0%.
- bệnh hệ tiêu hóa 15,8%.
- Bảng 2: Phân bố bệnh mắc trong nhóm bệnh hệ hô hấp 3 năm..
- lượng Tỷ lệ.
- Nhiễm trùng hô hấp.
- Tổng cộng Trong 3 năm, bệnh viêm phổi và nhiễm trùng hô hấp trên cấp là 2 bệnh mắc tỷ lệ mắc cao nhất, tương ứng là 41,1% và 12,6%..
- Bảng 3: Phân bố bệnh mắc trong nhóm bệnh hệ tiêu hoá 3 năm..
- lượng Tỷ lệ 1.
- Bệnh khác Tổng cộng Bệnh đường ruột do vi rút, tác nhân xác định khác và ỉa chảy, viêm dạ dày ruột do nhiễm khuẩn, là 2 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong thời gian 3 năm, tương ứng là 28,8% và 24,8%..
- Tổng cộng 3.475 100 Vàng da sơ sinh, nhiễm trùng sơ sinh, sơ sinh non tháng là các bệnh lý hay gặp trong thời kỳ sơ sinh, tỷ lệ mắc tương ứng các bệnh này là và 19,8%..
- Phân bố 10 nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao của người bệnh nội trú theo năm và giới.
- Bệnh hệ hô hấp 11.767.
- Bệnh hệ tiêu hóa 4.958.
- Năm 2017, tỷ lệ người bệnh bệnh nội trú mắc.
- nhiều gặp ở nam và nữ tương tự nhau và các nhóm bệnh nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ: Bệnh lý hệ hô hấp ở nam là 60,8%, nữ 39,2%.
- Năm 2018, tỷ lệ bệnh nội trú mắc cao ở nam và nữ cũng tương tự nhau.
- Bệnh lý hệ hô hấp ở nam 61,7%, nữ 38,3%.
- Năm 2019, bệnh của người bệnh điều trị nội trú mắc cao ở nam và nữ cũng giống nhau và trong một nhóm thì tỷ lệ nam cao hơn nữ.
- Phân loại người bệnh điều trị nội trú theo 3 nhóm bệnh và theo năm.
- độc chấn thương Tổng số Cả 3 năm số người bệnh mắc nhóm bệnh lây nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất, đều trên 65%, các.
- 131 năm tỷ lệ mắc tương tự nhau, tỷ lệ mắc chung.
- Tiếp đến là nhóm bệnh không lây nhiễm, tỷ lệ mắc chung 3 năm là 27,5%, tỷ lệ mắc của các năm cũng tương tự nhau.
- Nhóm tai nạn, ngộ độc chấn thương có số người mắc bệnh thấp nhất, cả 3 năm là 6,4%, tỷ lệ mắc ở nhóm này cao nhất năm 2018, chiếm 7,4%..
- Các nghiên cứu về tình hình mắc bệnh của trẻ em ở nước ta đều cho thấy mô hình bệnh tật ở trẻ em chủ yếu là các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, trong đó nhiễm khuẩn đường hô hấp và đường tiêu hóa là hai nguyên nhân hàng đầu [2], [3].
- Kết quả nghiên cứu của Huỳnh Thuận tại Bệnh viện Nhi tỉnh Quảng Nam năm 2014, bệnh đường hô hấp và đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất và lần lượt là 34,4% và 17,3% [4]..
- Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy bệnh hệ hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất 41,4% và bệnh hệ tiêu hóa 16,7%.
- Nghiên cứu của Võ Phương Khanh tại bệnh viện Nhi đồng II, thành phố Hồ Chí Minh cho thấy người bệnh điều trị nội trú thì bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất 39,9%, bệnh nhiễm trùng chiến 28,2%, bệnh đường tiêu hóa 8,9% [2].
- Nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự tại phòng cấp cứu Nhi, bệnh viện Bộ Nông nghiệp, bệnh hô hấp cũng chiếm cao nhất 79,5%, bệnh tiêu hóa 17,7% [3].
- Kết quả nghiên cứu của một số tác giả ở nước phát triển cũng gặp bệnh hô hấp là cao nhất [5], [6].
- Từ các kết quả nghiên cứu có thể thấy rõ là ở trẻ nước ta bệnh hệ hô hấp và bệnh hệ tiêu hoá chiếm tỷ lệ cao nhất, hay có thể nói là các bệnh lây truyền vẫn là những bệnh có tỷ lệ mắc cao, đáng được tiếp tục quan tâm.
- Tại bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hoá, trong 3 năm trong nhóm bệnh mắc cao nhất là bệnh hệ hô hấp (bảng 2), đáng quan tâm nhất là bệnh viêm phổi, chiếm tỷ lệ mắc cao nhất (44,1.
- như vậy khoa hô hấp của bệnh viện cần ưu tiên nguồn lực cho khám và điều trị người bệnh mắc viêm phổi.
- Kết quả này của chúng tôi cũng tương tự như kết qủa nghiên cứu của Huỳnh Thuận tại bệnh viện Nhi tỉnh Quảng Nam năm 2014 [4], và nghiên cứu của Lê Huy Thạch tại Bệnh viện đa khoa Ninh Thuận năm 2009 [7].
- bệnh, vì thế bệnh viện cũng rất cần ưu tiên cho khám, điều trị và dự phòng các bệnh này..
- Khi phân tích mô hình bệnh tật của ngườii bệnh điều trị nội trú trong 3 năm 2017-2019 tại bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hoá theo 3 nhóm bệnh, kết qua nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Trương Thị Mai Hồng tại bệnh viện Nhi Trung ương [8], đó là mô hình bệnh tật tương tự mô hình bệnh tật tại các nước đang phát triển, các bệnh lây nhiễm cao, ở cả giới nam và nữ (bảng 6).
- Còn trong thời kỳ sơ sinh thì bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa cần quan tâm đến phòng, chống bệnh nguy hiểm, có tỷ lệ mắc cao là nhiễm trùng sơ sinh (bảng 4).
- Như vậy một số kết quả nghiên cứu của chúng tôi đạt được gợi ý Bệnh viện Nhi Thanh Hoá khi xây dựng kế hoạch khám và điều trị, cần chú ý ưu tiên chuẩn bị nguồn lực như nhân lực, thuốc men, cơ sở giường bệnh, xét nghiệm, để có thể khám, điều trị các bệnh hệ hô hấp và tiêu hoá nói riêng, các bệnh lây truyền nói chung.
- Mặt khác vẫn cần tiếp tục chú ý đến tư vấn, truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng phòng bệnh lây truyền cho trẻ em, đặc biệt là các bệnh hệ hô hấp và tiêu hoá, nhất là các bệnh lây truyền, vì đây là các bệnh có tỷ lệ trẻ em mắc cao, có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ em, nếu không chủ động phòng chống..
- Kết quả nghiên cứu mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hoá năm 2017-2019 theo ICD10, cho thấy một số nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao của từng năm và cả 3 năm là bệnh hệ hô hấp, bệnh hệ tiêu hoá, bệnh nhiễm trùng và ký sinh vật, tương ứng là và 6,4%.
- Nếu phân theo 3 nhóm bệnh, thì mô hình bệnh tật cũng phù hợp với phân loại bệnh theo ICD10, đó là bệnh lây nhiễm là nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất (66,2.
- Như vậy bệnh viện Nhi tỉnh Thanh hoá nên dựa vào kết quả mô hình bệnh tật mà chúng tôi đã nghiên cứu, chủ động lập kế hoạch giường bệnh, nguồn lực, để cung cấp dịch vụ phù hợp hơn với nhu cầu của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện..
- Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Nhi đồng 2, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr.
- Bệnh viện Nông nghiệp”, Y học thực hành(714)-số 4 tr.
- Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Nhi Quảng Nam trong 05 năm Bệnh viện Nhi Quảng Nam..
- Mô hình bệnh tật và tử vong trẻ em dưới 6 tuổi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận từ năm .
- Mô hình bệnh tật tại khoa cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương .
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ MISOPROSTOL 400 MCG NGẬM DƯỚI LƯỠI TRONG ĐIỀU TRỊ SẨY THAI KHÔNG TRỌN TUỔI THAI DƯỚI 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH.
- Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thành công của phác đồ Misoprostol 400mcg ngậm dưới lưỡi trong điều trị sẩy thai không trọn tuổi thai dưới 12 tuần tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định..
- Phương pháp: Nghiên cứu mô tả dọc tiến cứu trên 177 trường hợp sẩy thai không trọn (dưới 12 tuần), từ 06/2020 đến 01/2021 tại bệnh viện Nhân dân Gia Định.
- Kết quả: Tỷ lệ thành công của phác đồ Misoprostol 400 mcg ngậm dưới lưỡi trong điều trị sẩy thai không trọn tuổi thai dưới 12 tuần trong nghiên cứu là 90,96% (KTC .
- không đau 13,6%, đau ít 40,7%, đau vừa 37,3% và đau nhiều 7,9% với tỷ lệ dùng thuốc giảm đau chiến 65,5%.
- Kết luận: Tỷ lệ thành công của phác đồ Misoprostol 400 mcg ngậm dưới lưỡi là 90,96%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt