« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng sinh non ở thai phụ có độ dài cổ tử cung ngắn bằng progesterone đường âm đạo


Tóm tắt Xem thử

- Trần Nguyễn Ngọc (2018), “Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng liệu pháp thư giãn-luyện tập”, Luận án tiến sỹ.
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SINH NON Ở THAI PHỤ CÓ ĐỘ DÀI CỔ TỬ CUNG NGẮN BẰNG PROGESTERONE ĐƯỜNG ÂM ĐẠO.
- Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng sinh non ở thai phụ có cổ tử cung (CTC) ngắn bằng Progesterone đường âm đạo.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không đối chứng.
- 65 thai phụ tuần thai từ 19 tuần – 23 tuần 6 ngày đến khám thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương được siêu âm đường âm đạo xác định có độ dài cổ tử cung ≤ 25mm và phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ.
- Các thai phụ được điều trị dự phòng bằng đặt 1 viên Utrogestan âm đạo vào buổi tối liên tục từ khi thu nhận đến khi thai hết 36 tuần.
- Kết quả nghiên cứu: tỷ lệ đẻ non <28 tuần chiếm 6,1%.
- Số thai phụ không đẻ non (≥37 tuần) là: 66,2%.
- Kết luận: Điều trị dự phòng progesterone cho phụ nữ mang thai có CTC ngắn có hiệu quả giảm tỷ lệ sinh non..
- Các thử nghiệm lâm sàng và phân tích gộp đã cho thấy Progesterone đặt âm đạo làm giảm tỷ lệ sinh non và bệnh tật ở trẻ sơ sinh[2, 3].
- Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu:.
- Đánh giá hiệu quả dự phòng sinh non bằng Progesterone đường âm đạo..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Các thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương có tuổi thai từ 19 đến 23 tuần 6 ngày.
- Lựa chọn các thai phụ có kết quả siêu âm độ dài CTC.
- 25mm, phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ để đưa vào nghiên cứu..
- Độ dài cổ tử cung siêu âm qua âm đạo ≤ 25mm..
- Không có các triệu chứng của chuyển dạ sinh non..
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ.
- Thai phụ đang được điều trị Progesterone hoặc điều trị Progesterone trước đó 2 tuần..
- Thai phụ đã được khâu vòng cổ tử cung..
- Thai phụ có tiền sử phẫu thuật vùng cổ tử cung.
- Thai phụ có tình trạng bệnh lý: Tim mạch, hen, tăng huyết áp, tiền sản giật….
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu:Nghiên cứu can thiệp không đối chứng.
- Cỡ mẫu nghiên cứu: 65 thai phụ có độ dài cổ tử cung ≤ 25 mm..
- Phương tiện nghiên cứu: sử dụng Progesterone có biệt dược là Utrogestan hàm lượng 200mg..
- Thai phụ đơn thai có tuổi thai 19- 23 tuần 6 ngày Siêu âm có độ dài CTC ≤ 25mm.
- Điều trị dự phòng sinh non bằng Utrogestan đường âm đạo với liều 1 viên/ngày cho thai phụ có CTC ≤ 25mm.
- Thời điểm điều trị từ khi phát hiện CTC ≤ 25mm đến tuối thai hết 36 tuần.
- Theo dõi điều trị - Khám lại 2 tuần/lần.
- Khám viêm nhiễm đường sinh dục dưới - Đánh giá tác dụng phụ của thuốc - Tư vấn điều trị.
- Có dấu hiệu dọa sinh non, nhập viện điều trị dọa sinh non theo phác đồ thường quy của.
- bệnh viện.
- Tiếp tục điều trị dự phòng sinh non bằng Utrogestan đến hết tuần 36 thai kỳ nếu điều trị.
- dọa sinh non thành công.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- Tuổi của đối tượng nghiên cứu.
- Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi là 29 ± 5,2 tuổi, tuổi thấp nhất là 19 tuổi và tuổi cao nhất là 39 tuổi.
- Theo nghiên cứu.
- của Hassan [4] độ tuổi trung bình của thai phụ là 26,5±5,8.
- Trong nghiên cứu của Romero[5], độ tuổi trung bình của thai phụ là 27 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 25 và cao tuổi nhất là 30 tuổi.
- Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Hassan và Romero, tuy nhiên thấp hơn nghiên cứu của Norman [6] độ tuổi trung bình là 31,5 ±5,6.
- Sự phân bố tuổi của thai phụ tập trung chủ yếu vào nhóm tuổi từ 25- 34 tuổi, tương tự như các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài.
- Độ tuổi này là độ tuổi chủ yếu trong độ tuổi kết hôn và sinh đẻ của xã hội cho nên tỷ lệ mang thai ở nhóm tuổi này cao hơn các nhóm tuổi khác..
- Độ dài CTC trung bình theo tuần thai Bảng 1.
- Độ dài CTC trung bình theo tuần thai.
- lượng Độ dài trung bình ± độ.
- Trung bình 21,1±4,1.
- Độ dài CTC trung bình của 65 thai phụ là 21,1±4,1 mm.
- (n=65) Tỷ lệ Đẻ non <.
- 28 tuần 4 6,1 % Đẻ non <.
- 30 tuần 6 9,2 Đẻ non <.
- Đẻ non <34 tuần 8 12,3 Đẻ non <.
- 35 tuần 11 16,9 Đẻ non <.
- 37 tuần 22 33,8 Trong số 65 thai phụ điều trị dự phòng progesterone, tỷ lệ đẻ non <28 tuần chiếm 6,1%.
- Số thai phụ không đẻ non (tuổi thai khi sinh ≥37 tuần) là: 66,2%..
- Theo 2 nghiên cứu Phân tích tổng hợp của Fonseca và cs 2007[7].
- Romero và CS 2016 trên 974 phụ nữ là những nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng và đã đưa ra được các kết luận progesterone đặt âm đạo làm giảm đáng kể nguy cơ sinh non <.
- Nguy cơ sinh non ≤ 34 tuần tuổi thai hoặc tử vong thai nhi so với giả dược (18,1% so với 27,5%;.
- năm nghiên cứu.
- Nguy cơ sinh non xảy ra ở tuần thai <28 đến <36 (RR từ 0,51 đến 0,79), hội chứng suy hô hấp (RR = 0,47.
- Một số đặc điểm khi chuyển dạ Đặc trưng Số lượng (n=65) Tỷ lệ.
- Đặc điểm của sản phụ khi chuyển dạ: Có 2 trường hợp sản khoa dẫn đến sinh non: (1) sinh non xảy ra sau khi bắt đầu chuyển dạ tự nhiên (vỡ ối hoặc còn nguyên màng ối) hoặc (2) sinh non được chỉ định xảy ra do các biến chứng của mẹ hoặc bệnh của thai nhi.
- Trong nghiên cứu này.
- có 14 sản phụ chiếm tỷ lệ 21,5% vỡ ối trước khi chuyển dạ.
- Truyền Oxytocin có 14 sản phụ chiếm tỷ lệ 21,5%, có 38 sản phụ (58,5%) sử dụng giảm đau trong đẻ.
- Trong số trẻ sinh ra có 31 trẻ trai (chiếm tỷ lệ 47,7%) và 34 trẻ gái (chiếm tỷ lệ 52,5.
- Trong số 65 sản phụ, có 40 sản phụ đẻ thường chiếm tỷ lệ cao nhất 61,5%.
- Đẻ mổ có 24 trường hợp chiếm tỷ lệ 36,9%.
- Có 01 trường hợp sử dụng forcep chiếm tỷ lệ 1,5%.
- Theo đánh giá của Hassan và cộng sự năm 2011 một nghiên cứu thử nghiệm đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi có đối chứng về progesterone âm đạo làm giảm tỷ lệ sinh non ở phụ nữ có cổ tử cung ngắn trên siêu âm có kết luận về dữ liệu chuyển dạ, sinh con và cách đẻ là không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về phương pháp sinh[4]..
- Một số đặc điểm củatrẻ sơ sinh Đặc trưng Số lượng (n=65) Tỷ lệ.
- 2500 gram có 12 trẻ chiếm tỷ lệ 18,5%.
- Trọng lượng thai nhi ≥ 2500 gram có 53 trẻ chiếm tỷ lệ 81,5%.
- Có 57 trẻ xuất viện khỏe mạnh chiếm tỷ lệ 87,7%.
- Có 8 trẻ sơ sinh tử vong sau sinh do các trẻ sinh non phải thở máy (07 trẻ) và xẹp phổi (01 trẻ)..
- Trong nghiên cứu này, 13 thai phụ có tiền căn sinh non: trong 13 trường hợp có tiền căn sinh non có 3 trường hợp sinh non trong lần mang thai này.
- Phân tích gộp các nghiên cứu ngẫu nhiên kết luận bổ sung progesterone làm giảm khả năng tái phát sinh non và cải thiện kết cục của trẻ sơ sinh.
- Trong năm 2013, một phân tích gộp trên 36 nghiên cứu về những sản phụ có tiền căn sinh non cho thấy lợi ích bổ sung progesterone so với nhóm placebo hay không điều trị: Tử vong sơ sinh (RR = 0,45.
- Nghiên cứu của Hassan và cộng sự từ 2008-2010 ở 458 sản phụ có kết luận: ở phụ nữ.
- không có tiền sử sinh non, dùng progesterol âm đạo có liên quan đến việc giảm đáng kể tỷ lệ sinh non trước 33 tuần (7,6%) so với (15,3%);.
- Tuy nhiên, việc giảm tỷ lệ sinh non ở phụ nữ có tiền sử sinh non từ 20 đến 34 tuần tuổi thai không đạt ý nghĩa thống kê (15,8% so với 20,6.
- Điều trị dự phòng progesterone cho phụ nữ mang thai có CTC ngắn có hiệu quả giảm tỷ lệ sinh non: tỷ lệ đẻ non <28 tuần chiếm 6,1%;.
- Số thai phụ không đẻ non (≥37 tuần) là: 66,2%..
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC.
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não giữa.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 35 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị phẫu thuật phình động mạch não giữa tại bệnh viện Việt Đức từ 12.2016 đến 9.2019.
- Kết quả: tuổi trung bình của bệnh nhân .
- Điều trị phẫu thuật bao gồm kẹp trực tiếp phình mạch.
- phẫu thuật bắc cầu động mạch trong và ngoài sọ kết hợp với kẹp phình hoặc can thiệp mạch.
- Kết luận: phẫu thuật điều trị phình động mạch não giữa là phương pháp an toàn, có hiệu quả..
- Phình động mạch não là nguyên nhân hàng đầu gây ra chảy máu dưới nhện Phình động mạch não giữa là dạng thường gặp nhất của túi phình động mạch não.
- Điều trị phình động mạch não bao gồm: điều trị phẫu thuật, điều trị can thiệp mạch và điều trị nội khoa.
- Mặc dù can thiệp nội mạch ngày càng trở nên phổ biến, song túi phình động mạch não giữa vẫn là một trong các chỉ định của phẫu thuật [1], đặc biệt trong hoàn cảnh Việt nam, khi mà can thiệp nội mạch chưa thể sử dụng cho mọi bệnh nhân.
- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não giữa trong thời gian gần đây..
- Nghiên cứu gồm 35 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị phẫu thuật phình động mạch não giữa tại bệnh viện Việt Đức từ 12.2016 đến 6.2019..
- Bệnh nhân được chẩn đoán phình động mạch não giữa.
- Đã được điều trị phẫu thuật xử lý túi phình - Tham gia theo dõi sau mổ ít nhất là 12 tháng..
- Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu, mô tả, cắt ngang.
- Các biến số nghiên cứu: tuổi, giới, tiền sử bệnh, triệu chứng lâm sàng, đặc điểm hình ảnh học của phình động mạch não, phương pháp phẫu thuật, kết quả lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh sau mổ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt