« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu giá trị của chụp CLVT trong chẩn đoán và điều trị bảo tồn chấn thương gan


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp giảng dạy đổi mới này có thể thay thế phương pháp giảng dạy truyền thống cho đối tượng sinh viên y khoa năm thứ 2 nhưng cần có sự điều chỉnh sao cho hợp lý để nâng cao chất lượng đào tạo và đạt được chuẩn đầu ra của Nhà trường..
- NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CLVT TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN CHẤN THƯƠNG GAN.
- Mục tiêu: Nghiên cứu giá trị của chụp CLVT trong chẩn đoán và điều trị bảo tồn chấn thương gan.
- Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu, 51 bệnh nhân bị chấn thương gan, tại bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng 1/2017 đến 12/2018.
- Kết quả: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: Nam 70,6%.
- Giá trị của cắt lớp vi tính trong điều trị bảo tồn chấn thương gan.
- Điều trị bảo tồn thành công 82,4%.
- phẫu thuật 7,8%.
- Phẫu thuật và tắc mạch chủ yếu có độ tổn thương IV và V, chỉ 01 trường hợp độ III phẫu thuật do tổn thương rách túi mật đi kèm.
- Trong những trường hợp có huyết động ổn định: tổn thương độ I-II-III điều trị bảo tồn 100%.
- Tổn thương rách gan 100% bảo tồn thành công.
- Tỉ lệ điều trị bảo tồn thành công tỉ lệ nghịch với mức độ dịch tự do trong ổ bụng mức độ:.
- Kết luận: CLVT rất có giá trị trong chẩn đoán mức độ chấn thương gan,.
- từ đó đưa ra các phương án điều trị phù hợp cho bệnh nhân.
- CLVT giúp chỉ định điều trị bảo tồn chấn thương gan được áp dụng nhiều hơn..
- Từ khóa: Chấn thương gan, CLVT, điều trị bảo tồn chấn thương gan, nút mạch gan..
- Chấn thương gan (CTG) là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới, nguyên nhân chính là do tai nạn giao thông.
- Theo thống kê thì CTG đứng hàng thứ 2 sau chấn thương lách với 15-20%, thường nằm trong bệnh cảnh đa chấn thương 1.
- Trước đây khi bệnh nhân(BN) bị CTG thường xác định là phẫu thuật, tuy nhiên, nhiều trường hợp quá chỉ định và có nhiều biến chứng sau mổ còn nặng nề hơn bản thân CTG, ngoài ra nhiều trường hợp CTG còn có thể tự cầm máu.
- Nghiên cứu thực hiện tại nhiều trung tâm trên thế giới cho thấy nhiều trường hợp được điều trị bảo tồn thành công, thay vì phải phẫu thuật như trước đây.
- Lúc đầu áp dụng ở trẻ em, sau đó được áp dụng ở mọi lứa tuổi và hơn 80% trường hợp chấn thương gan.
- Tại bệnh viện Việt Đức, từ 1/2006 đến 12/2008, trên 287 bệnh nhân chấn thương gan được điều trị bảo tồn không mổ có tỷ lệ thành công 93,9%.
- Tại bệnh viện Nhân Dân 115, từ 7/2005 đến 7/2007 điều trị bảo tồn không mổ ở bệnh nhân chấn thương gan có huyết động ổn định đạt tỷ lệ thành công .
- Vấn đề đặt ra thường xuyên ở các BN CTG nói riêng và các BN chấn thương bụng kín nói chung là khi nào, loại tổn thương nào có chỉ định điều trị bảo tồn hay phẫu thuật, khi nào cần mổ cấp cứu, khi nào trì hoãn.
- Một trong những điều kiện cần thiết để có thể tiến hành chẩn đoán chấn thương gan và quyết định điều trị bảo tồn là phải có các phương tiện chẩn đoán và theo dõi bằng hình ảnh học như chụp cắt lớp vi tính và siêu âm.
- Cắt lớp vi tính (CLVT) với nhiều sự tiến bộ về độ dày lát cắt, số dãy đầu thu đa dãy đã thực sự trở thành phương tiện hữu hiệu cho không chỉ chấn đoán xác định, mức độ, phân độ tổn thương mà còn đánh giá sau điều trị một cách khách quan.
- nhìn tổng thể về các tổn thương tạng khác phối hợp trong ổ bụng 3 , 4 .
- Vấn đề đặt ra là có sự tương quan giữa tổn thương CTG trên CLVT với kết quả điều trị bảo tồn hay không?, kỹ thuật chụp CLVT trong chấn thương gan có điểm gì chú ý?, vai trò có CLVT đa dãy trong CTG cần được phổ quát rộng hơn.
- Để trả lời cho các câu hỏi đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:.
- “Nghiên cứu giá trị của chụp CLVT trong chẩn đoán và điều trị bảo tồn chấn thương gan tại BV Nhân Dân 115”..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 51 bệnh nhân được chẩn đoán chấn thương gan do chấn thương bụng kín được chụp CLVT ổ bụng và điều trị bảo tồn tại Bệnh viện Nhân Dân 115, từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2018 thỏa tiêu chí nghiên cứu..
- Phương pháp nghiên cứu:nghiên cứu mô tả cắt ngang với phương pháp thu thập số liệu hồi cứu..
- Bước 1: Thu thập hồ sơ bệnh án theo một mẫu thống nhất cho tất cả các đối tượng thoả tiêu chí nghiên cứu..
- Bước 2: Thu thập số liệu từ các đối tượng được lựa chọn theo tiêu chuẩn nghiên cứu: đặc điểm chung đối tượng, lâm sàng, dấu hiệu CLVT và phân độ AAST..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Qua nghiên cứu trên 51 bệnh nhân bị chấn thương gan, tại bệnh viện Nhân Dân 115.
- Phương pháp điều trị.
- Phương pháp điều trị (n=51).
- Giá trị của cắt lớp vi tính trong điều trị bảo tồn chấn thương gan..
- Phân bố độ chấn thương gan theo phương pháp điều trị.
- Nhận xét: Phẫu thuật và tắc mạch chủ yếu có độ tổn thương IV và V, chỉ 01 trường hợp độ III phẫu thuật do tổn thương rách túi mật đi kèm..
- Bảo tồn Tắc mạch Phẫu thuật.
- Đối chiếu hình thái chấn thương gan theo điều trị (n=51).
- Nhận xét: Cả 4 trường hợp rách gan bảo tồn 100%.
- dập gan 18 trường hợp trong đó: bảo tồn 17 (94,4.
- Rách – dập kết hợp 29 trường hợp: bảo tồn 21 (72,4.
- phẫu thuật 4(13,8%)..
- Phân bố mức độ dịch ổ bụng theo phương pháp điều trị.
- Điều trị Dịch tự do trong ổ bụng.
- Bảo tồn .
- Tắc mạch .
- Phẫu thuật .
- Nhận xét: Trong 4 trường hợp có dịch tự do trong ổ bụng mức độ nhiều thì chỉ có 02 trường hợp được điều trị bảo tồn (50%)..
- Phân bố mức độ dịch ổ bụng với truyền máu Truyền.
- Nhận xét: Có 75% đối tượng nghiên cứu có dịch tự do trong ổ bụng mức độ nhiều được truyền máu trong quá trình điều trị..
- Đối chiếu thời gian nằm viện với độ tổn thương gan.
- Nhận xét: Tỉ lệ nằm viện ≥ 15 ngày chủ yếu ở độ tổn thương III và IV (13,7.
- Tỉ lệ nằm viện ≤ 7 ngày cao nhất trong số đối tượng nghiên cứu chiếm 64,7%.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đa phần bệnh nhân trẻ tuổi và hay gặp nam giới, nguyên nhân chính thường là tai nạn giao thông.
- Điều này có thể giải thích do lối sống và thói quen sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu..
- Phương pháp điều trị: Theo kết quả nghiên cứu trong 3 phương pháp được áp dụng điều trị chấn thương gan ở đối tượng nghiên cứu thì phương pháp bảo tồn chiếm tỉ lệ cao nhất với 82,4% với 42 bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp này.
- Tiếp đến là điều trị bằng phương pháp tắc động mạch gan cho 05 bệnh nhân với tỉ lệ là 9,8% và chỉ có 4 bệnh nhân phải điều trị phẫu thuật chiếm tỉ lệ 7,8%.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với tác giả Poletti với tỷ lệ điều trị bảo tồn là 80% 5 .
- Đa số các tác giả đều thống nhất rằng huyết động là yếu tố quyết định thái độ xử trí hơn là mức độ chấn thương gan..
- Giá trị của cắt lớp vi tính trong điều trị bảo tồn chấn thương gan: Chụp CLVT đã góp phần làm thay đổi thái độ điều trị chấn thương gan do khả năng chẩn đoán chính xác DTDOB, đo lượng dịch tiên lượng được lượng máu mất.
- CLVT cho thấy chính xác vị trí, mức độ, tính chất tổn thương giải phẫu, phát hiện các tổn thương phối hợp khác trong ổ bụng và sau phúc mạc, cùng các triệu chứng lâm sàng loại trừ các tổn thương phải mổ..
- CLVT chẩn đoán chấn thương gan với độ nhạy 97,9%.
- và cộng sự cho biết tỉ lệ thành công của điều trị bảo tồn theo mức độ tổn thương như sau: độ I (38,4.
- Có một mối tương quan điều trị bảo tồn thành công với mức độ tổn thương gan (p <0,00001), chấn thương trong ổ bụng liên quan (p và các biến chứng (z = 2.3169, p = 0,02051).
- Tỷ lệ tử vong chung của chấn thương gan là 13,2% 7.
- Từ khi có sự ra đời của kỹ thuật chụp CLVT đã góp phần làm thay đổi ngành chẩn đoán hình ảnh.
- CLVT đã khẳng định được vai trò và giá trị của chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán và quyết định phương pháp điều trị tối ưu.
- Từ những năm 1980 với việc chẩn đoán tổn thương gan bằng chụp CLVT trong chấn thương bụng kín đã làm thay đổi quan niệm trong điều trị vỡ gan do chấn thương.
- Trước khi có chụp CLVT hầu hết các trường hợp vỡ gan chấn thương đều được điều trị phẫu thuật.
- Chụp CLVT để chẩn đoán, đánh giá mức độ tổn thương, theo dõi điều trị, phát hiện biến chứng.
- Chụp CLVT phân loại chấn thương gan dựa trên thang điểm tổn thương gan của AAST 3,5.
- CLVT rất có giá trị trong chẩn đoán mức độ chấn thương gan, từ đó đưa ra các phương án điều trị phù hợp cho bệnh nhân.
- Vai trò của CLVT thể hiện từ chẩn đoán cho đến theo dõi sau điều trị.
- Việc có CLVT làm cho chỉ định điều trị bảo tồn chấn thương gan được áp dụng nhiều hơn..
- Trần Bình Giang (2014), “Chấn thương gan”, Chấn thương bụng, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ.
- Trần Vĩnh Hưng, Nguyễn Phan Tú Dung (2008), “Điều trị bảo tồn không mổ chấn thương gan do chấn thương bụng kín”, Y học Việt Nam, số 1, tr: 23 – 33..
- Vũ Thanh Xuân (2009), Nghiên cứu hình ảnh cắt lớp điện toán và siêu âm trong chẩn đoán chấn thương gan được điều trị bảo tồn, Luận văn Bác sĩ.
- “Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn không mổ vỡ gan chấn thương”, Y học TP

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt