« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học nâng cao bài Lưu huỳnh


Tóm tắt Xem thử

- Giáo án: HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO BÀI 43: LƯU HUỲNH.
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh..
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tính chất vật lý của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh..
- Ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh..
- Vì sao lưu huỳnh lại có nhiều oxi hoá?.
- Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá và tính khử?.
- Vì sao lưu huỳnh kém hoạt động ở điều kiện thường, nhưng tỏ ra hoạt động khi đun nóng?.
- Viết các PTHH chứng mình tính ox ihoá mạnh của lưu huỳnh.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý, hoá học lien quan đến lưu huỳnh..
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh..
- Tính khổi lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng..
- Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của lưu huỳnh trong công nghiệp cũng như trong cự..
- Lưu huỳnh độc, cần cẩn khi tiếp xúc..
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử vài tính chat vật lý của lưu huỳnh..
- Tính chất hoá học của lưu huỳnh..
- Giáo viên:Giáo án lên lớp, giáo án powerpoint, bảng phụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý và cấu tạo phân tử của lưu huỳnh..
- So sánh tính chất hóa học của ozon và oxi?.
- Ozon và oxi giống nhau ở chỗ đều là những chất có tính oxi hóa mạnh.
- Tuy nhiên, mức độ oxi hóa của chúng khác nhau.
- Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, cụ thể là:.
- Oxi không oxi hóa được I - trong dung dich, nhưng ozon oxi hoá ion I - thành I 2 theo phản ứng: 2KI + O 3 + H 2 O I 2 + 2KOH + O 2.
- Trong đó có hai nguyên tố là quan trọng và gần gũi với chúng ta nhất đó là oxi và lưu huỳnh.
- Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp nguyên tố quan trọng còn lại để xem giữa chúng có những tính chất gì giống và khác nhau..
- GV: Cho HS quan sát 2 dạng thù hình của và bảng 168 SGK, yêu cầu HS so sánh khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy vào tính bền của 2 dạng thù hình?.
- HS: s có hai dạng thù hình là: Lưu huỳnh tà phương ()và lưu huỳnh đơn tà.
- có khối lượng riêng lớn hơn, nhiệt độ nóng chảy và tính bền thấp hơn.
- HS: Chúng có tính chất hóa học giống nhau nhưng tính chất vật lý và cấu tạo tinh thể khác nhau..
- Hoạt động 2.
- GV: Trình chiếu thí nghiệm sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ..
- Tính chất vật lý:.
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:.
- Lưu huỳnh tà phương:.
- Lưu huỳnh đơn tà:.
- Nhiệt độ nóng chảy:.
- Giống: tính chất hóa học - Khác: cấu tạo tinh thể.
- tính chất vật lí.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh:.
- Nhiệt độ.
- Hoạt động 3: (10 phút).
- TTCB: [Ne]3s 2 3p 4 (2e độc thân) TTKT 1: [Ne]3s 2 3p 3 3d 1 (4e độc thân) TTKT 2: [Ne]3s 1 3p 3 3d 2 (6e độc thân) GV: Từ số e độc thân đã xác định được, em hãy cho biết các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh?.
- GV: S có số oxi hóa là -2 vì ở trạng thái cơ bản có 2e độc thân.
- Số oxi hóa này xuất hiện trong các hợp chất S liên kết với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.
- Số e độc thân ở trạng thái kích thích tương ứng với các số oxi hóa +4, +6..
- Xuất hiện trong các hợp chất cộng hóa trị khi lưu huỳnh liên kết với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn..
- Trạng thái đơn chất, S có số oxi hóa 0.
- GV: Em có thể dự đoán được tính chất hóa học của lưu huỳnh được không? Vì sao?.
- Tính chất hóa học:.
- Kết luận: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử..
- Các phản ứng minh họa:.
- HS: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
- Vì số oxi hóa của đơn chất lưu huỳnh là trung gian trong khoảng -2 đến +6..
- GV: Lưu huỳnh tác dụng được với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao như:.
- nhôm, đồng, sắt…Riêng thủy ngân có thể tác dụng ở nhiệt độ thường..
- GV cho HS quan sát hiện tượng thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với bột nhôm.
- Sản phẩm tạo thành là muối sunfua, S có số oxi hóa là -2 trong hợp chất.
- HS viết phản ứng..
- Al + S Al 2 S 3 C.Khử C.oxi hoá nhôm sunfua.
- C.Khử C.oxi hóa hidrosunfua.
- GV: Chúng ta đã được biết một PƯHH của lưu huỳnh với một nguyên tố phi kim đã được học ở tiết trước, một bạn hãy viết lại phản ứng?.
- C.khử C.oxi hóa lưu huỳnh đioxit.
- HS: Viết phản ứng:.
- Al + S Al 2 S 3 C.Khử C.oxi hóa nhôm sunfua.
- Thể hiện tính oxi hóa..
- C.khử C.oxi hóa lưu huỳnh hexaflorua.
- Với hợp chất có tính oxi hóa:.
- GV: Đối với những hợp chất có tính oxi hóa mạnh, lưu huỳnh sẽ phản ứng với vai trò là chất khử.
- GV: Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh?.
- HS: Giống: Đều có tính oxi hóa.
- Khác: Mức độ oxi hóa.
- Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn..
- Lưu huỳnh ngoài tính oxi hóa còn có tính khử..
- Hoạt động 4: (3 phút).
- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các ứng dụng của lưu huỳnh từ SGK:.
- Ứng dụng của lưu huỳnh:.
- Hoạt động 5: (5 phút).
- Lưu huỳnh có rất nhiều ứng dụng như thế, vậy sản xuất lưu huỳnh như thế nào chúng ta đi vào mục cuối cùng của bài: Sản xuất lưu huỳnh..
- GV: Trong tự nhiên, lưu huỳnh có thề tồn tại ở dạng đơn chất như mỏ lưu huỳnh trong vỏ Trái Đất, hay ở dạng hợp chất như muối sunfua, sunfat….
- Để khai thác lưu huỳnh tự do người ta dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng (170).
- Sản xuất lưu huỳnh:.
- Khai thác lưu huỳnh:.
- Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất:.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử vài tính chất vật lý của lưu huỳnh..
- Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:.
- Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?.
- Nhưng phần lớn lưu huỳnh tồn tại dạng hợp chất H 2 S, SO 2 nên người ta dùng H 2 S khử SO 2 để thu lấy lưu huỳnh..
- HS viết phản ứng?.
- GV: Phương pháp dùng H 2 S để khử SO 2 cho phép thu hồi trên 90% lượng lưu huỳnh có trong các khí thái độc hại SO 2 và H 2 S..
- Có thể điều chế lưu huỳnh bằng cách axit hóa quặng frit:.
- Ở nhiệt độ 119 0 C, lưu huỳnh có đặc điểm gì?