« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết lập bảng điểm dựa vào siêu âm để tiên đoán sốt xuất huyết Dengue có sốc ở trẻ em


Tóm tắt Xem thử

- Kiến thức về hoãn tiêm và chống.
- chỉ định trong nghiên cứu của chúng tôi cũng chiếm tỷ lệ cao chỉ có trường hợp trẻ mới dùng globulin miễn dịch trong 3 tháng và trường hợp trẻ đang hoặc mới kết thúc điều trị corticoid trong vòng 14 ngày chỉ có 32,5% và 37,5% biết cần hoãn tiêm.
- Vì đây là kiến thức chuyên môn nên ít bà mẹ biết đến..
- Tỷ lệ các bà mẹ có hiểu biết về phản ứng phụ thông thường khi tiêm vắc xin như sốt (90.
- kiến thức cần biết về biểu hiện đưa trẻ đến CSYT như: sốt cao co giật (98,3.
- Bàn luận về một số yếu tố liên quan đến kiến thức của các bà mẹ về tiêm chủng Các yếu tố như tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế, số con không ảnh hưởng đến kiến thức của bà mẹ về tiêm chủng (p>0,05).
- Trong các đối tượng được truyền thông hiệu quả có 83 người có kiến thức tốt về tiêm chủng, chiếm 95,4%, sự khác biệt giữa nhóm kiến thức đạt và không đạt là có ý nghĩa thông kê (p<0,05).
- Vì vậy cần đẩy mạnh công tác truyền thông tại địa phương cả về mặt nội dung và hình thức để nâng cao kiến thức của các bà mẹ về tiêm chủng..
- Kiến thức của các bà mẹ về tiêm chủng mở rộng.
- Các bà mẹ cho rằng tiêm chủng là rất quan trọng và quan trọng chiếm 72,5% và 25,8%..
- Có 75,8% các bà mẹ biết được tác dụng của tiêm chủng nhưng vẫn có 21,7% hiểu sai..
- Đa số hiểu đúng về các bệnh được phòng bởi tiêm chủng chỉ có 0,8% bà mẹ không biết.
- Chỉ có 3,4% và 0,8% các bà mẹ không biết về chống chỉ định tiêm và hoãn tiêm chủng..
- Tỷ lệ có kiến thức tiêm chủng đạt là 90%.
- Yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức tiêm chủng của các bà mẹ.
- Yếu tố tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế, số con không liên quan đến kiến thức tiêm chủng của các bà mẹ (p>.
- 0,05) Hoạt động thông tin – giáo dục – truyền thông của địa phương có ảnh hưởng tích cực đến kiến thức của các bà mẹ về tiêm chủng, có ý nghĩa thống kê (p=0,003)..
- Bộ Y tế (2014), Quyết định về phê duyệt “Kế hoạch truyền thông về việc tiêm chủng giai đoạn QĐ-BYT..
- Huỳnh Giao, Phạm Lê An (2010), “Kiến thức thái độ của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi về tiêm chủng trong tiêm chủng mở rộng, thuốc chủng phối hợp, thuốc chủng Rotavirus, Human Papiloma Virus tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và quận Tân Phú Tp Hồ Chí Minh năm 2009”, tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bản số 2, trang 27..
- Dương Anh Dũng (2017), “Thực trạng tiêm chủng, kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng mở rộng tại 2 huyện biên giới của tỉnh Lạng Sơn năm 2015”, tạp chí Y học dự phòng.
- Phan Lê Thu Hằng (2016), “Kiến thức và thực hành của các bà mẹ có con đủ 12 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương năm tạp chí Y học dự phòng.
- Nguyễn Thành Huế (2016), “Thực trạng tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch 8 loại vacxin ở trẻ em dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội năm 2016”, Tạp chí Y học dự phòng.Số 3, trang 98..
- THIẾT LẬP BẢNG ĐIỂM DỰA VÀO SIÊU ÂM ĐỂ TIÊN ĐOÁN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CÓ SỐC Ở TRẺ EM.
- Đặt vấn đề: Siêu âm là phương tiện đơn giản giúp phát hiện dịch ổ bụng và màng phổi ở bệnh nhân.
- Mục tiêu: thiết lập bảng điểm dựa vào siêu âm đề tiên đoán SXHD có sốc Đối tượng và phương pháp: Đối tượng gồm 446 bệnh nhi SXHD có siêu âm, từ 1-14 tuổi, được truy cứu từ bệnh án lưu trữ tại bệnh viện An Giang..
- Dùng mô hình hồi qui logistic đa biến để xác định các biến có khả năng tiên đoán sốc.
- Kết quả: Có tất cả 446 bệnh nhân (154 có sốc và 292 không sốc) được siêu âm trong giai đoạn tiền sốc.
- Tỉ lệ có tụ dịch ở 6 vị trí (túi Morison, túi cùng Douglas, dịch dưới bao gan, dịch tự do ổ bụng, dịch màng phổi phải và trái) và dày thành túi mật (TTM) ở nhóm sốc cao hơn nhóm không.
- Bảng điểm tiên đoán sốc SXH dựa vào siêu âm như sau:.
- Vị trí Điểm.
- Dày TTM >.
- 1 Túi cùng Douglas Không.
- 3 Dịch tự do ổ bụng Không.
- 3 Dịch màng phổi phải Không.
- 1 Dịch màng phổi trái Không.
- Tổng điểm: 12 1 Ở điểm cắt >5 điểm, giá trị để tiên đoán sốc SHXD có độ nhạy là 79,8% và độ đặc hiệu là 82,7%.
- Kết luận: Siêu âm là một phương tiện không xâm lấn và có thể thực hiện tại giường bệnh để khảo sát nhanh dịch ổ bụng và màng phổi trong SXHD.
- Bảng điểm dựa vào siêu âm dịch ổ bụng có giá trị trong tiên đoán SXHD có sốc..
- Từ khóa : Sốt xuất huyết dengue, siêu âm, bảng điểm siêu âm.
- Tăng tính thấm thành mạch làm thất thoát huyết tương từ khoang mạch máu vào các khoảng kẽ, ổ bụng và màng phổi.Dung tích hồng cầu (DTHC) là một chỉ số đơn giản để ước tính mức độ rò rỉ huyết tương, tuy nhiên DTHC không tăng ở bệnh nhân thiếu máu hoặc xuất huyết..
- Siêu âm đã được sử dụng từ những năm 1990 để khảo sát dịch ổ bụng trong chấn thương bụng kín với độ nhạy và độ đặc hiệu cao [3],[4]..
- Hiện nay, siêu âm cũng đã được sử dụng thường xuyên để phát hiện các tụ dịch trong ổ bụng và màng phổi ở bệnh nhân SXHD [5], [6]..
- Ngoài ra, dựa vào mức độ thoát dịch phát hiện trên siêu âm có thể dự đoán mức độ nặng của bệnh [6]..
- Mục đích của nghiên cứu này nhằm thiết lập một bảng điểm để tiên đoán sốc ở bệnh nhân SXHD bằng cách sử dụng siêu âm để phát hiện dịch tự do trong ổ bụng và màng phổi..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Gồm tất cả các hồ sơ bệnh nhân (BN) từ 1-14 tuổi được lưu trữ tại Khoa nhi, Bệnh viện Sản Nhi An Giang trong chương trình hợp tác nghiên cứu thuốc chủng ngừa SXHD với công ty Sanofi.
- Trong số này có 446 BN được siêu âm ổ bụng vào thời điểm tiền sốc (vào ngày 4-5 của bệnh).
- Chẩn đoán sốc SXHD dựa vào tiêu chí của WHO 1997 [1]..
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Dùng máy siêu âm Toshiba Capasee với đầu dò 3,75 MHz để khảo sát dịch ổ bụng và mang phổi.
- Mỗi BN nếu không sốc được siêu âm từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 của bệnh.
- BN có sốc chỉ siêu âm một lần.
- Khảo sát tụ dịch ở 6 vị trí gồm túi Morison, túi cùng Douglas, dịch dưới bao gan, dịch tự do ổ bụng, dịch màng phổi phải và trái.
- Dùng mô hình hồi qui logistic đa biến để xem hệ số hồi qui và tỉ số chênh của các biến.
- Các tỉ số chênh được làm tròn để thiết lập bảng điểm dựa vào siêu âm tiên đoán sốc..
- Đánh giá sự hơp lý của mô hình hồi qui bằng phép kiểm Hosmer và Lemeshow.
- Dùng đường cong ROC và chỉ số Youden để xác định điểm cắt tối ưu phân biệt giữa nhóm có và không có sốc..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Số BN có sốc là và số BN không sốc là 292 (65,5.
- Tỉ lệ có tụ dịch tại các vị trí trong ổ bụng và màng phổi được trinh bày ở bảng 1..
- Tỉ lệ phần trăm có tụ dịch ở các vị trí trong ổ bụng và màng phổi giữa 2 nhóm có sốc và không sốc.
- Không sốc.
- value Dày TTM.
- 0,001 Túi cùng.
- Dưới bao.
- 0,001 Dịch tự do.
- 0,001 Màng phổi.
- 0,001 Tất cả các biến có sự khác biệt giữa nhóm không sốc và có sốc được đưa vào mô hình hồi qui logistic đa biến (bảng 2)..
- Hệ số hồi qui và tỉ số chệnh các biến trong mô hình hồi qui logistic đa biến.
- Túi Morison Túi cùng Douglas Dưới bao gan Dịch tự do ổ bụng Màng phổi phải Màng phổi trái Trong phân tích hồi qui đa biến hai vị trí tụ dịch có hệ số hồi qui cao nhất là dịch dưới bao gan và dịch tự do ổ bụng với tỉ số chênh bằng 3 (làm tròn), kế tiếp là dịch ở túi cùng Douglas có tỉ số chênh làm tròn bằng 2.
- Các vị trí còn lại (túi Morison, dịch màng phổi trái, dịch màng phổi trái) và dày TTM có tỉ số chệnh làm tròn bằng 1..
- Thiết lập bảng điểm tiên đoán sốc dựa vào siêu âm (bảng 3).
- Bảng điểm tiên đoán sốc SXHd dựa vào siêu âm.
- Dày TTM  5 mm Không.
- Tổng điểm 12 1 Dùng đường cong ROC và chỉ số Youden để xác định điểm cắt tối ưu phân biệt giữa nhóm có và không có sốc..
- 5 điểm, độ nhạy và độ đặc hiệu để chẩn đoán sốc lần lượt là 79,8% và 82,7%..
- Diện tích dưới đường cong ROC tiên đoán sốc SXHD.
- Trong nghiên cứu này, hình ảnh siêu âm cho thấy có tụ dịch ở các vùng thấp trong ổ bụng và màng phổi.
- Những kinh nghiệm trước đây trong chấn thương bụng kín, dịch thường thấy ở túi Morison, túi cùng Douglas và rãnh cạnh đại tràng [3].
- Trong SHXD, các dấu hiệu được thấy trên siêu âm gồm dày TTM, dịch ở túi Morison, túi cùng Douglas, dịch xung quanh gan và dịch tự do trong ổ bụng.
- Ngoài ra còn thấy dịch ở màng phổi phải và trái [5], [6].
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, trong SXHD không sốc, dịch thường thấy ở túi Morison, túi cùng Douglas và màng phổi phải với lượng ít.
- Trong SXHD có sốc, thường thấy dịch tự do trong ổ bụng và dịch màng phổi trái, phù hợp với nhận xét của Setiawan và cộng sự (CS) [6], [7].
- Đặc biệt tụ dịch dưới bao gan hoặc vùng giữa cơ hoành phải và gan dịch dưới bao gan rất dễ phát hiện và có giá trị cao trong tiên đoán sốc (hình 1).
- Dấu hiệu tụ dịch dưới bao gan Nhiều nghiên cứu trước đây thường chụp phim X quang tư thế nằm nghiêng phải để xem dịch màng phổi [8], tuy nhiên dịch màng phổi khó thấy trên phim XQ, đặc biệt khi lượng dịch còn ít.
- Theo Setiawan và CS [7], 30% SXHD không sốc và 95% SXHD có sốc thấy có dịch màng phổi phải trên siêu âm.
- Dịch màng phổi trái thường ít thấy trong SXHD không sốc.
- Trong nghiên cứu này, chúng.
- tôi nhận thấy tỉ lệ tụ dịch ở các vị trí thấp trong ổ bụng và dịch màng phổi cao hơn trong nhóm SXHD có sốc trong giai đoạn tiền sốc, thường xảy ra vào ngảy 4-5 của bệnh.
- Dùng mô hình hồi qui logistic đa biến, cho điểm từng vị trí theo hệ số hồi qui và tỉ số chệnh, chúng tôi thiết lập bảng điềm từ 0-12 điểm.
- Các bệnh nhân SXHD nào có điểm siêu âm.
- Nghiên cứu này còn nhiều hạn chế vì được thực hiện tại một trung tâm, một số bệnh nhân được siêu âm khi đã vào sốc.
- Tuy vậy, nghiên cứu này có những điểm mạnh gồm cỡ mẫu lớn, thiết lập bảng điểm theo hệ số hồi qui trong phân tích đa biến và kiểm chứng bằng diện tích dưới đường cong ROC..
- Siêu âm là một phương tiện không xâm lấn, nhanh và có thể thực hiện tại giường bệnh để khảo sát dịch ổ bụng và màng phổi trong SXHD..
- Với bảng điểm siêu âm có thang điểm từ 0-12 điểm, các bệnh nhân SXHD nào có điểm siêu âm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt