« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát kết quả chỉ số đường huyết và huyết áp ở người bệnh đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp sau 03 tháng điều trị ngoại trú tại Bệnh viện trường Đại học Trà Vinh


Tóm tắt Xem thử

- Hy vọng rằng, thử nghiệm này sẽ mở ra bước tiến mới trong nghiên cứu và điều trị ung thư sử dụng liệu pháp tế bào miễn dịch tự thân và truyền cảm hứng nhiều hơn cho các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trong tương lai..
- Kết quả nghiên cứu này thuộc đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu sử dụng tế bào miễn dịch tự thân gamma delta T (γδT) và diệt tự nhiên (NK) trong điều trị ung thư phổi” do trường Đại học Y Hà Nội chủ trì, PGS.TS Trần Huy Thịnh làm chủ nhiệm đề tài..
- KHẢO SÁT KẾT QUẢ CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CÓ TĂNG HUYẾT ÁP SAU 03 THÁNG.
- Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 294 hồ sơ bệnh án của người bệnh được chẩn đoán đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Trà Vinh trong tháng 01/2020, theo dõi đến tháng 04/2020.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 62,6.
- 9,4), đa số người bệnh ở lứa tuổi từ 50 trở lên (chiếm 92,5.
- Tỷ lệ người bệnh thuộc giới nữ (70,1%) cao hơn so với giới nam (29,9.
- Nhóm thuốc điều trị.
- tăng huyết áp được sử dụng nhiều nhất là ức chế thụ thể (65,5%) và chẹn kênh calci (44,2.
- Kết quả kiểm soát đường huyết lúc đói và huyết áp dựa trên tiêu chuẩn của Bộ Y tế và Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA 2021), có 47,8% người bệnh đạt mục tiêu FPG, 43,5% người bệnh đạt mục tiêu huyết áp, trong đó có 24,2% người bệnh đạt cả 2 mục tiêu FPG và huyết áp.
- Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng hai bệnh này thường kết hợp với nhau, đã mắc bệnh ĐTĐ thì rất dễ bị THA và ngược lại.
- Tỷ lệ mắc THA ở người bệnh ĐTĐ type 2 tăng 2,5 lần so với người không bị ĐTĐ, khoảng 50% người bệnh ĐTĐ đồng thời bị THA.
- Sự hiện diện của THA ở người bệnh ĐTĐ làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành, đột quỵ, bệnh thận và bệnh võng mạc [1].
- Do đó, việc kiểm soát tốt đường huyết và huyết áp sẽ làm giảm tỷ lệ biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh và cũng là mục tiêu chính trong công cuộc phòng và quản lý bệnh ĐTĐ..
- Theo nghiên cứu về mô hình bệnh tật ở các cơ sở khám chữa bệnh tại tỉnh Trà Vinh trong những năm gần đây cho thấy, THA và ĐTĐ đang nằm trong danh sách 10 bệnh thường gặp và 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong nhóm bệnh không truyền nhiễm[2].
- Hiện bệnh viện đang điều trị hơn 300 người bệnh ĐTĐ có THA ngoại trú, nhưng chưa có nghiên cứu nào liên quan đến việc kiểm soát đường huyết và huyết áp trên đối tượng này.
- Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài: “Khảo sát kết quả chỉ số đường huyết và huyết áp ở người bệnh đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp sau 03 tháng điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại Học Trà Vinh” được thực hiện với 03 mục tiêu:.
- Mô tả đặc điểm về tuổi và giới của mẫu nghiên cứu..
- Khảo sát tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc để kiểm soát đường huyết và huyết áp..
- Khảo sát kết quả chỉ số đường huyết và huyết áp sau 03 tháng điều trị bằng thuốc..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn chọn mẫu: Hồ sơ bệnh án điện tử của người bệnh ngoại trú có chẩn đoán đái tháo đường type 2 và tăng huyết áp được chỉ định điều trị bằng thuốc..
- Hồ sơ bệnh án của người bệnh dưới 18 tuổi..
- Hồ sơ bệnh án của người bệnh là phụ nữ có thai..
- Hồ sơ bệnh án được chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng nhưng người bệnh không tuân thủ..
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả dựa trên thông tin thu thập từ hồ sơ bệnh án điện tử của người bệnh ngoại trú..
- Phương pháp thu mẫu: Trong 01 tháng đầu nghiên cứu, chọn tất cả hồ sơ bệnh án điện tử của người bệnh được chẩn đoán đái tháo đường type 2 và tăng huyết áp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu.
- Từ hồ sơ bệnh án, thu thập thông tin cần thiết để nghiên cứu và theo dõi các bệnh án này qua những đợt điều trị tiếp theo trong 03 tháng, để đánh giá mục tiêu kiểm soát đường huyết và huyết áp.
- Với quy ước: T 0 là thời điểm bắt đầu nghiên cứu trên đối tượng người bệnh cụ thể..
- T 1 , T 2 , T 3 là thời điểm sau khi bắt đầu nghiên cứu lần lượt 1, 2, 3 tháng..
- Sơ đồ theo dõi người bệnh qua các thời điểm.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Lượt người.
- bệnh Tỷ lệ.
- Tuổi trung bình tuổi Trong số 294 hồ sơ bệnh án của người bệnh ĐTĐ type 2 có THA được chọn vào mẫu nghiên cứu, nhóm tuổi 60 đến ≤69 chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,8%.
- Nhóm tuổi thấp nhất là <40 tuổi, chiếm tỷ lệ 1,7%.
- Tiếp theo là nhóm tuổi từ 40 đến ≤49 chiếm tỷ lệ 5,8%.
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 62,6.
- Nghiên cứu về sự phân bố giới tính của người bệnh trong mẫu được trình bày ở hình 2..
- Phân bố người bệnh theo giới tính Người bệnh thuộc giới nữ là 206 người chiếm tỷ lệ 70,1%, vượt trội so với giới nam là 88 người (29,9%)..
- 3.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ sử dụng thuốc để kiểm soát đường huyết và huyết áp.
- Hiện nay, có nhiều nhóm thuốc cũng như hoạt chất điều trị, nghiên cứu thông kê tỷ lệ các thuốc sử dụng trong 03 tháng điều trị được trình bày trong bảng 2 và bảng 3..
- Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường.
- dụng Tỷ lệ.
- Trong cả 03 thời điểm nghiên cứu, người bệnh chủ yếu được điều trị ĐTĐ bằng 02 nhóm thuốc là biguanid và sulfonylurea, cụ thể là metformin với 73,5% người bệnh sử dụng và gliclazid với 81,1% người bệnh sử dụng.
- Lượt người bệnh được chỉ định acarbose và insulin thấp (1,1% và 2,2%)..
- Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp.
- thuốc Hoạt chất Lượt sử dụng Tỷ lệ.
- Nebivolol 15 1,8 Ức chế thụ thể và chẹn kênh calci là 2 nhóm thuốc được chỉ định nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 65,5% và 44,2%.
- Nhóm thuốc lợi tiểu đều được sử dụng dưới dạng phối hợp với nhóm thuốc khác, chiếm tỷ lệ 26,6%.
- Trong nghiên cứu này, đối tượng là người bệnh ĐTĐ type 2 có THA nên sử dụng tương đối nhiều thuốc vì vậy rất dễ xảy ra tương tác thuốc trong đơn.
- Tra cứu đơn thuốc bằng Công cụ kiểm tra giám sát an toàn đơn thuốc trên trang Thongtinthuoc.com, trong tổng số 831 đơn thuốc nghiên cứu, có 365 đơn thuốc có xảy ra tương tác chiếm tỷ lệ 43,9%.
- Tỷ lệ xuất hiện tương tác thuốc ở các đơn thuốc theo sự phân bố số thuốc trong đơn được trình bày ở bảng 4..
- Kết quả tỷ lệ tương tác thuốc.
- tương tác Tỷ lệ .
- 3.3 Kết quả kiểm soát chỉ số đường huyết và huyết áp.
- Tại thời điểm T 3 có 161 người bệnh có đầy đủ dữ liệu về chỉ số đường huyết lúc đói (FPG) và chỉ số huyết áp, nghiên cứu dựa vào bệnh án của những người bệnh này để khảo sát kết quả kiểm soát các chỉ số đường huyết và huyết áp sau 03 tháng nghiên cứu.
- Kết quả kiểm soát từng chỉ số FPG và huyết áp.
- FPG Huyết áp.
- Tỷ lệ.
- Tổng Số người bệnh đạt mục tiêu về chỉ số FPG là 77 người chiếm 47,8% và số người bệnh đạt mục tiêu về huyết áp là 70 người chiếm 43,5%..
- Kết quả kiểm soát cả 02 chỉ số FPG và huyết áp.
- kiểm soát FPG và Huyết áp Lượt người bệnh Tỷ lệ.
- Trong tổng số 161 người bệnh có đầy đủ dữ liệu về chỉ số FPG và chỉ số huyết áp ở thời điểm T 3 , số người đạt mục tiêu cả 02 chỉ số FPG và huyết áp là 39 người chiếm 24,2% và chưa đạt cả 02 mục tiêu chiếm 32,9%..
- Tuổi trung bình trong mẫu nghiên cứu là 62,6.
- 9,4) năm là độ tuổi được xếp vào lớp tuổi già theo WHO, kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Chung Bá Ngọc và cộng sự tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định với tuổi trung bình là 62,81.
- Nhóm tuổi từ 50 đến 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (70,7%) và thấp nhất là nhóm tuổi dưới 40 tuổi (1,7.
- Kết quả này cho thấy người bệnh ĐTĐ type 2 có THA ở độ tuổi từ 50 trở lên chiếm tỷ lệ rất cao, còn nhóm tuổi dưới 40 thì có.
- tỷ lệ thấp hơn.
- Kết quả này giống với nghiên cứu của Trần Văn Trung tại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Hà Tĩnh với tỷ lệ người bệnh trên 50 tuổi chiếm 97,75% [5].
- Như vậy người bệnh ĐTĐ type 2 có THA đa số là người trung niên và cao tuổi..
- Về tỷ lệ giới tính, người bệnh là nữ giới chiếm tỷ lệ 70,1% vượt trội so với nam giới (29,9%)..
- Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu của Đoàn Thị Thu Hương tại Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An (2015), với tỷ lệ nữ là 69,32%.
- Kết quả nghiên cứu có sự khác biệt với nghiên cứu của Trần Văn Trung với tỷ lệ giới tính gần tương đương nhau (nam chiếm 51,69%, nữ chiếm 48,31%)[5].
- Nguyên nhân có thể do sự khác nhau về phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu và khu vực địa lý..
- 4.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ sử dụng thuốc để kiểm soát đường huyết và huyết áp.
- Trong đó người bệnh chủ yếu được chỉ định sử dụng nhóm thuốc biguanid và sulfonylurea, chỉ định sử dụng acarbose và insulin chiếm tỷ lệ thấp.
- Theo hướng dẫn của Bộ Y tế và ADA thì tất cả người bệnh ĐTĐ được chỉ định sử dụng metformin trừ trường hợp chống chỉ định, vì vậy tỷ lệ sử dụng metformin trong nghiên cứu này chưa thực sự phù hợp so với hướng dẫn..
- Theo khuyến cáo về kiểm soát THA ở người bệnh ĐTĐ của ADA, nhóm ức chế men chuyển, ức chế thụ thể, lợi tiểu và chẹn kênh calci là các nhóm thuốc được khuyên dùng.
- Kết quả này có sự khác biệt so với nghiên cứu của Trần Văn Trung với tỷ lệ ức chế men chuyển là và nghiên cứu của.
- Trần Thiện Thanh tại Bệnh viện Đa Khoa Quảng Trị với tỷ lệ ức chế men chuyển 43,8%, nguyên nhân do đối tượng trong nghiên cứu này đa số là người trung niên và người cao tuổi, nên bác sĩ chỉ định nhóm ức chế thụ thể thay cho ức chế men chuyển để giảm tác dụng phụ gây ho khan..
- 4.3 Kết quả kiểm soát chỉ số đường huyết và huyết áp.
- Theo khuyến cáo của ADA tập trung vào cá thể hóa điều trị cho người bệnh, đặc biệt là người bệnh ĐTĐ type 2 có THA.
- Sau 03 tháng nghiên cứu thì tỷ lệ người bệnh đạt các mục tiêu đều tăng lên so với trước, tỷ lệ người bệnh đạt đường huyết mục tiêu là 47,8%, tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Thị Nga và thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Loan tại bệnh viện y học Tuệ Tĩnh .
- Sự khác biệt này có thể do đối tượng nghiên cứu khác nhau, sự hiểu biết và tuân thủ điều trị cũng khác nhau, một số người bệnh được chỉ định thuốc ĐTĐ chưa phù hợp cũng có thể dẫn đến thất bại trong điều trị.
- Về mục tiêu huyết áp, chỉ có 43,5% người bệnh đạt huyết áp mục tiêu, kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Trần Văn Trung với tỷ lệ người bệnh đạt huyết áp mục tiêu khi ra viện là và nghiên cứu của Trần Thiện Thanh (83,53.
- Nguyên nhân do đối tượng trong nghiên cứu là người bệnh ngoại trú, nên việc tuân thủ điều trị không có sự giám sát chặt chẽ của điều dưỡng và bác sĩ, cũng có thể do chế độ thuốc điều trị khác nhau.
- Đối tượng trong nghiên cứu là người bệnh ĐTĐ type 2 có THA nên việc điều trị cũng khó khăn hơn nhiều so với người chỉ mắc ĐTĐ hoặc THA, số lượng thuốc trong đơn nhiều dẫn đến xuất hiện nhiều tương tác trong đơn cũng ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
- Vì vậy sau 03 tháng điều trị, có 24,2% số người bệnh đạt cả 02 mục tiêu về FPG và huyết áp theo tiêu chí của khuyến cáo, tăng 14,9% so với T 0 , tỷ lệ này khá cao.
- Số người bệnh chưa đạt về cả 02 mục tiêu điều trị sau 03 tháng.
- nghiên cứu vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (32,9.
- Trong 294 người bệnh ĐTĐ type 2 có THA đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Trà Vinh, đa số người bệnh ở lứa tuổi từ 50 trở lên (chiếm 92,5.
- tỷ lệ người bệnh thuộc giới nữ cao hơn giới nam (nữ chiếm 70,1%, nam chiếm 29,9.
- Nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp được sử dụng nhiều nhất là ức chế thụ thể (65,5%) và chẹn kênh calci (44,2.
- Về kết quả chỉ số đường huyết và huyết áp, có 47,8% người bệnh đạt mục tiêu FPG, 43,5% người bệnh đạt mục tiêu huyết áp, trong đó có 24,2% người bệnh đạt cả 2 mục tiêu FPG và huyết áp.
- Đề xuất tiếp tục thực hiện các nghiên cứu về sự tuân thủ sử dụng thuốc, tuân thủ chế độ vận động và chế độ ăn để đánh giá toàn diện hơn về kết quả điều trị..
- Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp và liên quan với một số yếu tố nguy cơ ở người từ 40 tuổi trở lên tại tỉnh Trà Vinh năm 2012.
- Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2 của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt