« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- CÁC Ế T KINH TẾ V M VI T N M.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- L ẬN VĂN THẠC S KINH TẾ.
- ELG: Giả thuyết tăng trưởng xuất khẩu dẫn dắt tăng trưởng kinh tế..
- GLE: Giả thuyết tăng trưởng kinh tế thúc đẩy gia tăng xuất khẩu..
- OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế..
- Bảng 3.1 Nguồn thu thập dữ liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô..
- Mục tiêu của bài nghiên cứu là kiểm định mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở Việt Nam.
- Các yếu tố kinh tế vĩ mô cụ thể trong nghi n cứu này là tăng trưởng kinh tế được đại iện bởi tổng sản phẩm quốc nội DP và tổng kim ngạch xuất khẩu (EXP)..
- Nghi n cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở Việt Nam sử ụng các biến nghi n cứu như sau: biến FDI đại diện dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân hàng năm tại Việt Nam, biến GDP đại diện tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế và biến EXP đại diện cho tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia.
- Điều này cho thấy trong ngắn hạn FDI chưa c tác động đến tăng trưởng DP, ng vốn FDI gia tăng trong ngắn hạn chưa c tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế hay gia tăng xuất khẩu.
- Qua 25 năm đổi mới và phát triển nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể..
- Cụ thể ở nước ta, trong 25 năm hội nhập và phát triển thì dòng vốn đầu tư nước ngoài cũng được xem là một yếu tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
- từ đ Việt Nam được IMF đánh giá là nền kinh tế đang l n..
- Nguồn: GSO và UNCTAD Trong suốt hơn hai mươi năm qua, bằng tác động trực tiếp ho c gián tiếp FDI đã thể hiện vai trò quan trọng của mình đến tăng trưởng kinh tế.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở Việt Nam.
- FDI c mối quan hệ nào với các yếu tố kinh tế vĩ mô không?.
- Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước ho c từ nước ngoài.
- Hoạt động đầu tư nước ngoài là k nh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế.
- Do đ , việc nghiên cứu mối quan hệ của các các yếu tố kinh tế vĩ mô và dòng vốn FDI vào Việt Nam, giúp các nhà kinh tế có cái nhìn tổng quát về mối quan hệ này, hỗ trợ cho việc đưa ra những chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà..
- Đồng thời đề tài cũng cung cấp bằng chứng thực nghiệm về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế trong mối quan hệ giữa FDI, tổng sản phẩm quốc nội và xuất khẩu.
- Từ đ cho thấy đ ng góp quan trọng của dòng vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế nước ta.
- Kết quả cho thấy đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tăng trưởng kinh tế, giúp các nhà điều hành kinh tế c cái nhìn rõ ràng hơn về tác động của FDI đến đến tăng trưởng kinh tế nước trong mối quan hệ FDI, tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu..
- Chương 2: Trình bày tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô..
- Vốn FDI là vốn đầu tư phát triển ài hạn và hết sức cần thiết trong nền kinh tế của những nước tiếp nhận đầu tư.
- Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, n cần nhiều vốn hơn nữa.
- Thu nhập của một bộ phận ân cư địa phương được cải thiện sẽ đ ng g p t ch cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương.
- Tỷ lệ tăng trưởng DP của một quốc gia càng cao thì thể hiện sự tăng trưởng mạnh, phản ánh tình hình kinh tế đang phát triển tốt.
- Trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu về các yếu tố kinh tế vĩ mô và FDI..
- Nghi n cứu này đã trình bày các kết quả từ phân t ch kinh tế của các yếu tố quyết định sự phân bổ đầu tư trực tiếp vào các nước kém phát triển của các quốc gia của OECD.
- Bengoa và Sanchez-Robles (2003) cũng nghi n cứu về tự do kinh tế, tăng trưởng FDI và tăng trưởng kinh tế.
- Nghiên cứu cho thấy rằng FDI tương quan ương với tăng trưởng kinh tế, nhưng các nước chủ nhà cần phải có nguồn nhân lực, ổn định kinh tế và thị trường tự do.
- Bên cạnh đ , nghi n cứu cũng cho thấy tự do kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gián tiếp qua FDI..
- Đồng thời nghiên cứu cho thấy việc mở cửa nền kinh tế c tác động mạnh đến DP hơn là FDI..
- Quan điểm về FDI như là động cơ chính của cả xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
- Điều này cho thấy tác động FDI khác nhau giữa các quốc gia và ch nh sách thương mại c thể ảnh hưởng đến vai tr của FDI trong tăng trưởng kinh tế..
- Kết quả cho thấy, trong dài hạn FDI kéo theo tăng trưởng kinh tế ở các nước tiếp nhận thông.
- Jonh Andreas (2004) nghiên cứu tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà.
- Nghiên cứu kết luận FDI c tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế là do hiệu ứng chuyển giao công nghệ và sự gia tăng ng vốn vào.
- Do đ , c sự khác nhau giữa tác động của việc tăng trưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế tại các nước phát triển và các nước đang phát triển.
- Nghiên cứu cho thấy việc dòng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong các nền kinh tế đang phát triển nhưng đối với các nền kinh tế phát triển thì không nhận thấy điều này..
- Phát hiện này cho thấy nghiên cứu ủng hộ giả thiết FDI dẫn dắt tăng trưởng kinh tế thông qua việc trao đổi kiến thức, chuyển giao công nghệ..
- Nguyễn Thị Tu Anh (2006) nghiên cứu về tác động của đầu tư trưc tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
- Kết quả cho thấy FDI c tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn nghiên cứu, FDI không chỉ cung cấp vốn đầu tư và tài sản vốn mà c n tác động làm tăng hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế.
- Kết luận này cho phép bác bỏ tác động lấn át đầu tư của FDI trong tổng thể nền kinh tế..
- Hơn nữa, quy mô thị trường của một quốc gia được tính theo GDP, o đ qui mô thị trường gia tăng theo tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng g p phần khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nhiều hơn.
- Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng dẫn đến một mức độ tập trung cao, khuyến khích nhu cầu đầu tư, bao gồm cả FDI.
- Bài nghiên cứu sử dụng mô hình vector tự hồi qui phân tích mối quan hệ giữa FDI, tăng trưởng kinh tế và đầu tư trong nước tại Hàn Quốc giai đoạn 1985- 1999.
- Choe (2003) nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế, FDI và GDP.
- Kết quả cho thấy FDI có mối quan hệ nhân quả hai chiều với tăng trưởng kinh tế..
- Chang (2007) nghiên cứu sự tương tác của FDI, tăng trưởng kinh tế, sự mở cửa của nền kinh tế và tình trạng thất nghiệp ở Đài Loan.
- Nghi n cứu sử dụng phương pháp vector tự hồi qui, phân rã phương sai và hàm phản ứng đã cho thấy các biến là có mối quan hệ dài hạn với nhau và chứng minh sự tăng trưởng kinh tế kéo theo tăng trưởng FDI, mở đường cho FDI vào Đài Loan..
- Trong nghiên cứu này tìm thấy mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và FDI.
- Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế khác nhau ở các nước là o khả năng hấp thụ công nghệ khác nhau giữa các nước..
- FDI tương quan ương với tăng trưởng kinh tế.
- Đồng thời tự do kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gián tiếp qua FDI..
- Đồng thời việc mở cửa nền kinh tế có tác động mạnh đến DP hơn là.
- Hồi qui OLS Tăng trưởng FDI kéo theo quá trình chuyển giao công nghệ mạnh mẽ từ đ gia tăng xuất khẩu và cuối c ng là ẫn đến tăng trưởng kinh tế..
- Hồi qui OLS Tăng trưởng FDI c tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Trong dài hạn FDI kéo theo tăng trưởng kinh tế ở các nước tiếp nhận thông qua việc chuyển giao công nghệ và tiếp thu kiến thức..
- Hồi qui OLS FDI c tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế là do hiệu ứng chuyển giao công nghệ và sự gia tăng ng vốn vào..
- Nghiên cứu ủng hộ giả thiết FDI dẫn dắt tăng trưởng kinh tế thông qua việc trao đổi kiến thức, chuyển giao công nghệ..
- FDI không chỉ cung cấp vốn đầu tư và tài sản vốn mà còn tác động làm tăng hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế.
- VAR sốc ương của tăng trưởng kinh tế thì c tác động ương lâu ài đến FDI trong tương lai..
- FDI có mối quan hệ nhân quả hai chiều với tăng trưởng kinh tế.
- FDI và GDP có mối quan hệ dài hạn với nhau và sự tăng trưởng kinh tế kéo theo tăng trưởng FDI, mở đường cho FDI vào Đài Loan..
- Đồng thời các nghiên cứu trước đây cũng cho thấy FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Dòng vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua luôn tăng trưởng đều đ n hứa hẹn một mối tương quan ương với tăng trưởng kinh tế..
- Kết quả thu được cũng cho thấy các biến c mối tương quan ương với LGDP, nghĩa là trong ài hạn các chuỗi ữ liệu là i chuyển c ng nhau, hay cụ thể xuất khẩu, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ài hạn.
- Nghi n cứu cũng cho thấy các biến LFDI và LE P đều c tác động tích cực tăng trưởng kinh tế được đại iện bởi biến tổng sản phẩm quốc nội và tác động từ xuất khẩu đến tổng sản phẩm quốc nội thì lớn hơn đáng kể so với tác động của FDI đến tổng sản phẩm quốc nội..
- FDI và E P đều thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ài hạn..
- Cụ thể là c ng nghi n cứu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thì nghi n cứu của Thai Tri Do (2005) cũng cho thấy trong dài hạn FDI c tác động đến tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam.
- Bên cạnh đ , nghi n cứu cũng cho thấy tự do kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gián tiếp qua FDI.
- Uớc lượng mô hình đồng liên kết đa biến với sự hiện diện của vector hiệu chỉnh sai số cho phép phân biệt được mối quan hệ dài hạn giữa các biến kinh tế với những phản ứng ngắn hạn và quyết định hướng tác động của quan hệ nhân quả Granger trong dài hạn..
- Kết quả cho thấy, trong ngắn hạn c mối quan hệ ranger hai chiều giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội.
- Điều này cho thấy xuất khẩu đ ng vai tr vô c ng quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà thể hiện ở trong nghi n cứu này qua tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội..
- Nghi n cứu tại Trung Quốc, quốc gia đang tăng trưởng n ng, thu hút sự nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư sản xuất, công trường lớn của cả thế giới, tại đây xuất khẩu cũng là yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Trong nghi n cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và FDI, của Liu và các cộng sự (2002) cũng tìm thấy mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu.
- Nghi n cứu cho thấy tại Trung Quốc sau khi c ch nh sách mở cửa tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu đã hỗ trợ nhau tăng trưởng.
- Đồng thời xuất khẩu, đ c biệt ở các oanh nghiệp sản xuất c vốn đầu tư nước ngoài cũng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam..
- Kết quả này cho thấy mối quan hệ của FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở các quốc gia khác nhau t y thuộc vào trình độ phát triển, khả năng hấp thụ công nghệ mỗi quốc gia.
- Mối quan hệ giữa tăng trưởng DP và E P c mối quan hệ ranger 2 chiều trong ngắn hạn và c mối tương quan ương trong ài hạn cho thấy tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế đại iện bởi tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội c mối quan hệ c ý nghĩa cao cả trong ngắn hạn lẫn ài hạn.
- Trong ngắn hạn FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô không thể hiện một mối quan hệ nhân quả nào, điều này cho thấy các yếu tố kinh tế vĩ mô và FDI cần một thời gian ài để thể hiện mối quan hệ nhân quả này.
- D ng vốn FDI vào Việt Nam cần thời gian nền kinh tế hấp thu hay ng vốn thực sự hoạt động c hiệu quả.
- E P và FDI đều tác động đến DP và tác động từ E P đến tăng trưởng kinh tết là cao hơn tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế..
- Andraz và Paulo M.M Rodrigues (2009) đều cho thấy trong dài hạn thực nghiệm nghiên cứu tại Việt Nam và Bồ Đào Nha đều ủng hộ giả thuyết tăng trưởng ựa vào xuất khẩu và giả thuyết FDI ẫn ắt tăng trưởng kinh tế..
- ia tăng xuất khẩu và tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội c mối quan hệ hỗ trợ cả trong ngắn hạn và ài hạn.
- Nghi n cứu về mối quan hệ giữa các chỉ số kinh tế vĩ mô và FDI cung cấp bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam cho thấy c một mối quan hệ trong ài hạn giữa các biến nghi n cứu.
- Các biến FDI và E P đều c tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Trong ài hạn bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam ủng hộ giả thuyết tăng trưởng ựa vào xuất khẩu và giả thuyết FDI ẫn ắt tăng trưởng kinh tế.
- Tuy nhi n trong ngắn hạn thì o khả năng hấp thụ công nghệ, trình độ nguồn nhân lực khác nhau như nghi n cứu của Borensztein và các cộng sự (1998) n n mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô chưa thể hiện rõ.
- Đầu ti n, kết quả nghi n cứu không c mối quan hệ nào giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn tại Việt Nam.
- Đảm bảo môi trường kinh tế ch nh trị ổn định là điều kiện đầu ti n để thu hút ng vốn FDI vào Việt Nam.
- n định kinh tế vĩ mô giúp các nhà đầu tư nước ngoài an tâm đầu tư và phát triển sản xuất.
- Thứ ba, kết quả nghi n cứu cũng cho thấy mối quan hệ trong ài hạn của FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
- D ng vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu hướng vào mục ti u sản xuất xuất khẩu o đ uy trì tăng trưởng kinh tế ổn định, ở mức hợp lý giúp các nhà đầu tư nước ngoài lạc quan tin tưởng vào tiềm năng phát triển của nền kinh tế trong tương lai.
- Thứ nhất, nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở Việt Nam chỉ mới nghi n cứu các yếu tố DP và E P.
- Thứ hai, nghiên cứu trong tương lai cần sử dụng mẫu nghiên cứu trong khoảng thời gian ài hơn và cỡ mẫu rộng hơn để c được bằng chứng vững chắc hơn về mối quan hệ của FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô tại Việt Nam..
- Các đề tài nghiên cứu trước đây cho dữ liệu tại Việt Nam thường tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, t xem xét đến tác động hay các yếu tố kinh tế vĩ mô khác..
- Tác động của Đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt