« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI.
- Biện pháp 2: Dạy trẻ kĩ năng sống thông qua các hoạt động học 5 3.3.
- Biện pháp 3: Dạy trẻ kĩ năng sống thông qua hoạt động vui chơi 9 3.4.
- Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh giáo dục kĩ năng sống cho 10.
- Giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại.
- Giáo dục cho trẻ những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ có thể chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận thành những khả năng thực thụ, giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
- Ở lứa tuổi mầm non, việc phát triển kĩ năng sống cho trẻ là vô cùng quan trọng.
- Một ví dụ cụ thể cho vấn đề này, khi cho trẻ đi chơi, cha mẹ nhắc trẻ bỏ rác vào thùng rác và trẻ thực hiện theo những gì cha mẹ nói thì đó là hành động.
- Dạy trẻ mầm non kĩ năng sống không phải là ép trẻ phải làm những cái mà người lớn muốn mà là dạy trẻ có ý thức được những gì trẻ cần làm và thực hiện chúng đúng cách.
- Chúng ta chỉ cần hiểu đơn giản là việc dạy kĩ năng sống cho trẻ mầm non chính là việc đưa hành động vào ý thức, nếu làm được điều này thì bố mẹ hay cô giáo đều có thể dạy trẻ kĩ năng sống cho trẻ một cách đơn giản..
- Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại chưa có kỹ năng cuộc sống.
- Bao gồm rất nhiều kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ, kĩ năng xử lý các tình huống trong trường hợp khẩn cấp....
- và biết sử dụng linh hoạt kỹ năng này thì không đảm bảo cá nhân đó có thể đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu quả và có mối quan hệ tốt với mọi người.
- Kỹ năng sống chính là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày..
- Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép dạy kỹ năng sống.
- cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi mầm non vô cùng cần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học .
- Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn.
- Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống.
- Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành.
- Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ.
- Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế.
- Khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy ra..
- “Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi”..
- Trẻ đã học qua lớp nhà nhà trẻ nên đã có kiến thức và kỹ năng nhất định..
- Kỹ năng sống là gì? Là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày..
- Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non là nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm..
- Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em phải hết sức đơn giản và gần gũi với trẻ..
- Chúng ta dạy kỹ năng sống cho trẻ chính là chúng ta dạy trẻ biết sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp..
- Và điều quan trọng và chúng ta mong muốn là sẽ giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới qua việc phát triển các kỹ năng cho trẻ..
- Nếu chỉ suy ngẫm và trò chuyện thôi thì chưa đủ, cần có các kỹ năng ứng dụng vào thực tế.
- Ngay từ đầu năm học tôi đã dự thảo xây dựng lập kế hoạch dạy kĩ năng sống cho trẻ.
- Tháng 9, 10: Dạy trẻ kĩ năng vệ sinh.
- Tháng 11, 12: Dạy trẻ kĩ năng xử lý các tình huống trong trường hợp khẩn cấp Tháng 1, 2: Dạy trẻ kĩ năng giao tiếp ứng xử.
- Tháng 3: Dạy trẻ kĩ năng hợp tác chia sẻ.
- Tháng 4, 5: Dạy trẻ thích nghi với môi trường sống.
- Đối với trẻ mầm non, rèn kỹ năng sống cho trẻ là rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng chống tai nạn, rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hoá.
- Một trong những kỹ năng đó là kỹ năng phòng chống tai nạn, biết tự bảo vệ mình vô cùng cần thiết.
- Ngay từ nhỏ, trẻ cần được giáo dục kỹ năng ứng biến khi gặp các tình huống khó khăn.
- Đó chính là những kỹ năng mà trẻ cần được trang bị để đề phòng bất trắc xảy ra..
- Với trẻ mẫu giáo bé, trẻ còn nhỏ tuổi, kinh nghiệm sống chưa có nên kỹ năng phòng chống tai nạn ở trẻ còn hạn chế.
- Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non là tư duy trực quan hình tượng, những kiến thức giáo dục cho trẻ phải cụ thể, gần gũi dễ hiểu đối với trẻ..
- Biện pháp 2: Dạy trẻ kĩ năng sống thông qua các hoạt động học.
- Vì vậy, trong năm học này, tôi nghiên cứu lựa chọn những tình huống bất trắc thường xảy ra đưa ra những tình huống cụ thể để dạy trẻ có kỹ năng ứng biến khi gặp tình huống khó khăn, biết cách suy nghĩ và giải quyết.
- Do đó trong năm học này tôi đã đưa vào tiết học khám phá là cách xử lý tình huống “Bé làm gì khi bị lạc”.
- Tôi đã cho trẻ suy nghĩ, mỗi trẻ đưa ra một cách giải quyết của riêng trẻ..
- Lắng nghe ý kiến của trẻ, cho trẻ suy nghĩ và trả lời theo ý kiến của mình, gợi mở cho trẻ bằng các câu hỏi:.
- Cho trẻ xem video bạn nhỏ đi siêu thị, bạn chạy lung tung Phương án 1: Khóc nhè.
- Cho trẻ xem video chạy đi tìm mẹ.
- (Cho trẻ xem video gặp mẹ.
- Cho trẻ vận động bài “Lạc đường hỏi chú công an”.
- Cho trẻ chơi trò chơi.
- Tôi đưa tình huống trẻ biết tránh những mối nguy hiểm khác như:.
- “Nếu con đang ở nhà một mình, có người đến gọi mở cửa con sẽ làm gì ? Tôi cho trẻ nói suy nghĩ, cách giải quyết của mình.
- Chính vì vậy, với trẻ mẫu giáo tuy trẻ còn nhỏ tuổi song tôi nghĩ rằng cũng cần dạy cho trẻ một số kỹ năng ứng biến nếu chẳng may có điều đó xảy ra.
- Tôi đã đưa tình huống:.
- Qua tình huống này tôi dạy trẻ:.
- Từ những tình huống cụ thể mà rất dễ xảy ra đối với trẻ, bằng cách cho trẻ thảo luận, yêu cầu trẻ suy nghĩ, vận dụng vốn hiểu biết của mình đã có để tìm cách giải quyết vấn đề.
- Thông qua đó cô giúp trẻ tìm ra phương án tối ưu nhất, đó cũng chính là kinh nghiệm mà ta cần dạy trẻ.
- Giờ đón trả trẻ tôi luôn ân cần và chuẩn mực trong cách xưng hô với bố mẹ trẻ, tôi tập cho trẻ chào thưa lễ phép với cô và bố mẹ..
- Tôi luôn gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về sự tiến bộ và những hạn chế của trẻ để phụ huynh nắm bắt kịp thời và tiếp tục rèn luyện cho trẻ ở nhà.
- 3.2.7: Hoạt động vệ sinh thông qua việc giáo dục kĩ năng vệ sinh.
- Bản thân tôi luôn xác định muốn rèn luyện cho trẻ mẫu giáo bé làm quen trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân thì việc làm đầu tiên là cô giáo phải có kiến thức chuẩn xác về kĩ năng thực hành, chính vì điều đó mà bản thân tôi luôn tìm tòi học hỏi các tài liệu có liên quan để nghiên cứu, qua tài liệu tôi đã tiếp thu được quy trình rửa tay, rửa mặt và áp dụng vào dạy trẻ..
- Biện pháp 3: Dạy trẻ kĩ năng sống thông qua hoạt động vui chơi 3.3.1: Rèn kĩ năng hợp tác chia sẻ thông qua hoạt động góc.
- Bên cạnh đó giáo viên đóng vai trò là người hỗ trợ giúp trẻ phát huy khả năng, thế mạnh của mình, từ đó phát triển những ứng xử tích cực, tự tin xử lý các tình huống..
- Dạy trẻ kĩ năng sống không phải gò ép trong các tiết học chính thức mà phải kết hợp qua các hoạt động vui chơi của trẻ.
- tình huống khi trẻ đóng vai để trẻ tìm cách giải quyết, cũng như quan sát những điều trẻ thể hiện được những kiến thức mà trẻ đã có..
- Hoặc tôi cho trẻ ở nhóm gia đình cùng đi siêu thị và đưa ra tình huống:.
- Với cách dạy trẻ bằng nhiều hình thức khác nhau, lúc thông qua nội dung các bài thơ, bài hát, câu chuyện để lồng vào giáo dục trẻ kỹ năng sống giúp trẻ ghi nhớ một cách thoải mái, nhớ lâu và không gò bó áp đặt trẻ.
- Đặc biệt với hình thức đặt ra các tình huống cho trẻ được toạ đàm, nói lên cách sử lý của mình sau đó cô sẽ giúp trẻ tổng hợp lại và tìm ra phương pháp tối ưu nhất.
- Chính hình thức này giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ.
- Đó cũng chính là một kỹ năng sống rất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống hiện tại cũng như sau này..
- Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ kĩ năng sống.
- Bên cạnh việc dạy trẻ ở trường, tôi cũng chú trọng đến việc trao đổi với phụ huynh để cùng phối hợp dạy kỹ năng sống cho trẻ.
- Chính vì vậy, cách bảo vệ trẻ tốt nhất chính là dạy trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân..
- Việc dạy trẻ những kỹ năng đó phải là một quá trình.
- Chính vì vậy, người lớn phải khéo léo, tế nhị kể cho con nghe những tình huống xấu có thể gây hại cho bé và giúp con biết cần xử lý như thế nào.
- Giúp trẻ chủ động, cảnh giác với tình huống khi có người quan tâm thái quá đến cơ thể của trẻ.
- Dạy trẻ một số cách phản kháng và bảo vệ bản thân..
- Trong cuộc sống hàng ngày, nên dạy trẻ cách xử lý những tình huống bất trắc mà trẻ có thể gặp phải dưới hình thức trò chuyện, tạo tình huống, gợi mở giúp trẻ tìm ra cách giải quyết.
- Thay vì “Con không được làm thế này, thế kia” thì ta nên đưa ra các tình huống cụ thể thông qua thực tế giúp trẻ hiểu tại sao không được làm như thế, nếu xảy ra thì sẽ phải làm như thế nào.
- Chính từ những suy nghĩ tìm cách xử lý ở các tình huống cụ thể đó giúp trẻ dần có kỹ năng suy đoán, biết áp dụng những kiến thức kinh nghiệm mình đã có để tìm cách giải quyết.
- Từ đó trẻ có thể vận dụng với những tình huống khác.
- Dần hình thành cho trẻ những kinh nghiệm, những kỹ năng biết bảo vệ mình trong cuộc sống sau này..
- Tuyên truyền để các bậc phụ huynh hiểu rằng: Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau..
- Sưu tầm một số tranh ảnh, áp phích về các cách dạy trẻ kĩ năng sống cho trẻ để phụ huynh có thể nắm được và dạy con em mình..
- Từ đó, tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin.
- Thông qua việc trẻ được thảo luận, suy nghĩ tìm ra cách giải quyết đã giúp trẻ phát triển ở nhiều mặt: Trẻ phát triển được các kỹ năng phán đoán, suy luận, biết đưa ra quyết định của mình.
- Kĩ năng vệ sinh Số trẻ đạt : 87% Số trẻ đạt :93%.
- Kĩ năng xử lý tình huống.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử.
- Kĩ năng thích nghi môi trường sống.
- Đặc biệt với những tình huống đưa ra không chỉ giúp trẻ có kỹ năng ứng biến khi gặp tình huống tương tự mà còn giúp trẻ có kỹ năng biết cách suy luận, suy đoán tìm ra cách giải quyết ở các tình huống khác và hình thành cho trẻ kỹ năng sau này.
- Qua kết quả đã đạt được ở trên tôi thấy rằng để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt kết quả tốt giáo viên cần:.
- Cô luôn là người chỉ dẫn, chuyền cho trẻ những kinh nghiệm sống đã được đúc kết từ lâu..
- Giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống.
- Luôn tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được thể hiện mình, được bộc lộ bản thân mình trước mọi người..
- Cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục phát huy tính tích cực ở trẻ, giúp trẻ hứng thú chủ động khám phá, tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác nhau.
- Để giáo dục trẻ kỹ năng, cô giáo cần đưa ra các tình huống cụ thể để trẻ trải nghiệm chứ không nên lý thuyết dập khuôn hoặc chỉ “cấm đoán” như: “Con không được làm như thế này” sẽ khiến trẻ mất đi khả năng tự phán đoán và tự đưa ra quyết định giải quyết..
- Tạo điều kiện cho trẻ đi giao lưu, tham quan, dã ngoại từ đó giúp trẻ có những hiểu biết về cuộc sống, tình huống xung quanh.
- Tổ chức kiến tập các tiết dạy kĩ năng sống cho giáo viên được học hỏi và có thêm nhiều kinh nghiệm để dạy trẻ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt