« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi


Tóm tắt Xem thử

- chuyên môn và kỹ năng tự phục vụ.
- 2 Rèn kỹ năng sống thông qua các hoạt động.
- 9 3 Giúp trẻ rèn luyện kỹ năng sống qua các tình huống gặp.
- Chính vì vậy mà người lớn chúng ta cần phải rèn luyện cho trẻ những thói quen tốt ngay từ nhỏ.
- Vì thế, để đạt được mục tiêu của ngành đưa ra thì giáo viên như tôi phải tìm cách hướng dẫn và chỉ bảo cho trẻ những kĩ năng sống, kĩ năng tự phục vụ.
- Nếu trẻ biết tự phục vụ, sẽ biết quý trọng bản thân và hình thành kỹ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống, hòa nhập với môi trường xung quanh.
- Ở mỗi lứa tuổi trẻ rất cần những tác động khác nhau đến kỹ năng sống của trẻ.
- hoạt động giáo dục kỹ năng sống riêng biệt, chỉ lên kế hoạch tích hợp qua các hoạt động trong ngày ở mức đơn giản, giáo viên chưa biết cách vận dụng các cơ hội trong ngày, chưa biết chọn nội dung phù hợp với trẻ để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nên hiệu quả chưa cao.
- Bên cạnh đó từ phía gia đình, đa số các bậc phụ huynh còn quá bao bọc con em mình, luôn làm hết mọi việc cho trẻ tạo ra cho trẻ tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, không chủ động trong mọi công việc..
- Từ thực trạng trên, là giáo viên mầm non được phân công lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi tôi luôn trăn trở và tìm các biện pháp để giáo dục trẻ có kỹ năng và thói quen tự phục vụ đạt hiệu quả tốt nhất.
- Song do chưa được chú trọng nên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa có những kỹ năng tự phục vụ bản thân.
- Vậy làm thế nào để có những phương pháp hướng dẫn trẻ những kỹ năng tự phục vụ tốt nhất ? và dưới hình thức nào? Qua tìm tòi nghiên cứu tôi đã mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 -4 tuổi” để làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này..
- Theo UNESCO, kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột giáo dục đó là: Học để biết, gồm các kỹ năng tư duy như là phê phán, sáng tạo, quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả.
- Học đẻ làm, gồm các kỹ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng đạt mục tiê.
- Học để cùng chung sống, gồm kỹ năng giao tiếp, thương lượng tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Học để làm người, gồm các kỹ năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, kiên định..
- Giáo dục “kỹ năng sống” cho trẻ là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, Giáo dục cho trẻ những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp cho trẻ có thể chuyển kiến thức, thái dộ, cảm nhận thành những khả năng thực thụ, giúp trẻ biết xử láy hành vi của mình trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống..
- Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại cgưa có kỹ năng trong cuộc sống và biết sử dụng linh hoạt kỹ năng này thì không đảm bảo cá nhân đó có thể đưa ra quyết định hợp lý.
- Kỹ năng sống chính là năng lực tâm lý xã hội để đpa ứng và đối phó những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày..
- Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi mâm non vô cùng cần thiết và đó cũng là một trong những nhệm vụ trọng tâm của năm học .
- Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng: Kỹ năng giáo tiếp ứng xử, kỹ nằn vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ nằn hợp tcahs chia sẻ….
- Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn.
- Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống.
- Lớp tôi là lớp mẫu giáo bé nên được ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo rất nhiều điều kiện để cho trẻ phát triển một cách tốt nhất, bản thân tôi là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo bé 7 năm từ khi ra trường..
- Bố trí giáo viên có năng lực, có chuyên môn để truyền thụ cho trẻ kiến thức kỹ năng và qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện..
- Phần lớn số trẻ trong lớp được chuyển lên từ nhà trẻ hoặc đã được đi học qua các lớp tư nên khi đến trường trẻ đã có một số kỹ năng cơ bản, trẻ dễ hòa nhập với nhau..
- Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho con em mình..
- 2 Kỹ năng sư phạm 75%.
- Trẻ chưa thật sự chưa có kỹ năng và nề nếp tự phục vụ nhiều trẻ còn rất yếu, còn rụt rè và nhút nhát khi tham gia hoạt động.
- Từ đó làm cho trẻ có tính ỷ lại cao..
- Cô giáo chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động nên kỹ năng sư phạm chưa cao..
- Từ các thực trạng trên, tôi đã suy nghĩ và nghiên cứu một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi rèn kỹ năng sống..
- Biện pháp 1: Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng tự phục vụ..
- Là một giáo viên được phân công giảng dạy lớp 3 – 4 tuổi, nhằm thược hiện tốt nhiệm vụ được giao tôi đã tự học tự bồi dưỡng bản thân để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Đặc biệt đi sâu nghiên cứu những kỹ năng sống cơ bản để dạy cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mầm non.
- Qua đó tôi nhận thức được sâu sắc và xác định được kỹ năng sống cơ bản, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi khác nhau giúp trẻ phát triển những kỹ năng sống phù hợp như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp..
- Và qua các hình thức tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng tự phục vụ đã giúp tôi nhận thức đúng đắn về yêu cầu, nội dung, hình thức cũng như phương pháp dạy trẻ kỹ năng sống để áp dụng vào các hoạt động hàng ngày đạt kết quả cao nhất..
- Biện pháp 2: Rèn kỹ năng sống thông qua các hoạt động.
- Trẻ mầm non có nhiều bài học có thể giáo dục kỹ năng sống đó là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống tự tin, hợp tác, xử láy tình huống, tự phục vụ…Muốn dạy trẻ trước hết chúng ta phải yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ.
- Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ được học tập và vui chơi..
- Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có hiệu quả tôi đã vận dụng vào các môn học và các hoạt động như: giờ học toán, khám phá, thể dục, văn học, giờ học nghệ thuật, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động tập thể, hoạt động lao động, giờ ăn ngủ, các trò chơi,…để cho trẻ được trải nghiệm và hứng thú tham gia các hoạt động..
- Giờ văn học: Trẻ mầm non rất thích nghe các câu chuyện cổ tích, bài thơ qua đó để lại cho trẻ những ấn tượng sâu sắc khó phai mờ.
- Giờ học nghệ thuật: Trong giờ tạo hình tôi luôn động viên khuyến khích trẻ tự đưa ra ý tưởng của mình tạo cơ hội cho trẻ được nói, bày tỏ mong muốn của mình, từ đó rèn trẻ kỹ năng mạnh dạn, hợp tác khi làm bài.
- Với tiết học xé dán tôi hướng dẫn trẻ kỹ năng xé để có được sản phẩm theo yêu cầu hoặc ý thích của trẻ.
- Sau khi học xong tôi rèn trẻ kỹ năng nhặt giáy rác vứt đúng nơi quy định, và rửa tay sach sẽ.
- Cũng như vậy trong giờ học âm nhạc tôi cho trẻ hát các bài hát như “Cháu yêu bà.
- Thói quen, hành vi ăn uống trong khi tổ chức cho trẻ ăn mang lại hiệu quả cao nhất.
- Thông qua giờ ăn tôi đã dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập..
- Trước khi ăn: tôi cho trẻ làm một số công việc như tự vệ sinh cá nhân (rửa tay, lau mặt)..
- Tổ chức cho trẻ chơi chơi các trò chơi vận động để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là 1 biện pháp hữu ích mạng lại hiệu quả cao.
- Vì thế mà tôi đã tìm tòi và tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi..
- Thông qua hoạt động lao động.
- Hoạt động lao động trong trường mầm non có rất nhiều hình thức như: trực nhật, lao động tập thể, lao động trong thiên nhiên…thông qua tổ chức cho trẻ lao động tôi cũng đã lồng ghép vào rèn kỹ năng sống cho trẻ..
- Khi trẻ làm trực nhật tôi có thể rèn cho trẻ tính độc lập, tinh thần trách nhiệm, vì trẻ lần lượt được tham gia các hình thức trực nhật được phân công trong mỗi ngày và giúp trẻ hiểu được cộng việc của mình là cần thiết cho mọi người, giúp trẻ nâng cao tinh thần trách nhiệm trước tập thể.
- Trong khi lao động trẻ trao đổi, bàn bạc và phân công nhiệm vụ cho nhau, giúp nhau hoàn thành qua đó rèn trẻ kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
- Ngoài ra tôi còn tổ chức cho trẻ cùng lau dọn tủ đồ chơi, sắp xếp lại đồ dùng trong lớp vào thứ chiều 6 hàng tuần..
- Trẻ được tham gia thường xuyên sẽ có kỹ năng sử dụng các dụng cụ, đồ dùng lao động.
- Khi tổ chức cho trẻ lao động tôi sẽ giao nhiệm vụ rõ ràng cụ thể cho từng nhóm để trẻ có thể tự phân công bàn bạc với nhau từ đó trẻ sẽ phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ.
- biện pháp 3: Giúp trẻ rèn luyện kỹ năng sống qua các tình huống gặp phải.
- Cùng với sự phát triển không ngừng nghỉ của Internet và công nghệ hiện đại, trẻ em dường như học được cách truy cập vào mạng nhiều hơn học kỹ năng sống cơ bản.
- Kỹ năng sống rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ.
- Được rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ từ lứa tuổi nhỏ giúp trẻ tạo dựng được nền tảng cơ bản trong suốt những năm thơ ấu của mình..
- Rèn luyện kỹ năng bảo vệ bản thân.
- Trẻ vốn có tư duy non nớt và bản tính hiếu động, thích khám phá, vì vậy việc dạy cho con kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm là vô cùng cần thiết..
- dồi các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ, sự nghiêm cấm này nhiều khi phản tác dụng dẫn đến việc con ngày càng tò mò và muốn khám phá hơn..
- Ngoài ra, các biện pháp an toàn khi tham gia hoạt động ngoài bên ngoài như đợi tín hiệu cho phép đi bộ tại nút giao thông, và mặc đồ bảo hộ trong khi chèo thuyền hoặc sử dụng các công cụ cũng là những kỹ năng vô cùng cần thiết..
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử với người lạ.
- Việc con giữ bình tĩnh khi gặp phải những tình huống khó khăn là điều rất cần thiết trong quá trình rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ..
- Tuy nhiên, việc luôn luôn thay thế trẻ xử lý những tình huống khó khăn sẽ chỉ làm chúng ngày càng dựa dẫm vào người khác và nếu con không có trách nhiệm với bản thân ngay từ nhỏ thì lớn lên, bố mẹ sẽ còn cảm thấy khó chịu hơn nhiều đối với những việc thiếu trách nhiệm khi con không hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng này.
- Rèn luyện kỹ năng sống này cho trẻ thường xuyên, chúng ta sẽ giúp định hình nhân cách và hành động của trẻ theo chiều hướng tích cực....
- Nhiều cha mẹ cho rằng, đối với trẻ nhỏ thì việc đòi hỏi kỹ năng đưa ra quyết định là việc quá khó đối với trẻ, tuy nhiên, bắt đầu dạy con làm thế nào để có những sự lựa chọn khôn ngoan ngay từ nhỏ là điều cần thiết để con có được những phương án lựa chọn trong mọi lĩnh vực về cuộc sống.
- Kỹ năng giao tiếp xã hội.
- Giao tiếp xã hội xuất hiện ngay từ khi bé chào đơi, đây là kỹ năng quan trọng để con tồn tại và phát triển.
- Giao tiếp xã hội là một trong những năng lực vô cùng cần thiết cho trẻ.
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Việc biết cách hòa đồng, biết cách làm việc theo nhóm, tận dụng sức mạnh, ưu thế của tập thể để đạt được kết quả tốt nhất trong học tập và công việc là một trong những kỹ năng sống quan trọng..
- đam mê học hỏi, thông qua thực hành thường xuyên để hình thành các kỹ năng và phát triển năng khiếu toàn diện cho từng bé..
- “người hướng dẫn”, hỗ trợ và định hướng cho trẻ thực hiện các hoạt động, nhiệm vụ được giao..
- Trẻ tìm hiểu kỹ năng khi xảy ra hỏa hoạn..
- Kết quả mà phương pháp này mang lại cho trẻ chính là khả năng tự lập, ham học hỏi, yêu quý môi trường sống và giàu kiến thức.
- Biện pháp 5: Phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh học sinh để rèn kỹ năng sống cho trẻ..
- Để tạo sự tin tưởng và thu hút sự chú quan tâm của phụ huynh vào các hoạt động chăm sóc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, tôi đã luôn lắng nghe ý kiến của phụ huuynh, chủ động tạo mối quan hệ tốt với phụ huynh, sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ chăm sóc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khi có yêu cầu của gia đình..
- Có thông tin đầy đủ cho cha mẹ trẻ về kế hoạch giáo dục kỹ năng cho trẻ bằng nhiều hình thức: Họp phụ huynh, có bảng thông báo ở góc tuyên truyền.
- Thông tin cho cha mẹ về tình hình của trẻ ở lớp để kịp thời có biện pháp chăm sóc giáo dục kỹ năng sống phù hợp..
- Ví dụ : cô trao đổi về việc cần cho trẻ tự làm một số việc như : tự mặc quần áo, xúc cơm, rửa tay, lau mặt….
- Phụ huynh không nên làm thay cho trẻ.
- Bố mẹ phải tập cho trẻ chờ đợi nhằm tạo cho trẻ những hành vi thói quen tốt ngay khi cháu ở nhà đồng thời qua đó việc phối hợp giữa cô và phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống có kết quả tốt hơn..
- Việc tuyên truyền tốt tới phụ huynh đã tạo thuận lợi rất lớn, vừa củng cố được kỹ năng cho trẻ vừa giúp phụ huynh hiểu và thông cảm với những vất vả và khó khăn của cô giáo, từ đó có những ủng hộ và có những đóng góp không nhỏ cho trường, lớp của con em mình..
- Những biện pháp trên đã giúp trẻ của lớp tôi có kỹ năng sống tốt hơn.
- Ngay khi mới vào lớp, nhiều trẻ của tôi chưa có kỹ năng tự phục vụ hoặc tự phục vụ chưa tốt, qua một quá trình rèn luyện cho trẻ với các biện pháp mà tôi đã thực hiện.
- Sau khi áp dụng các biện pháp trên với bản thân tôi nói riêng và tập thể giáo viên nhà trường nói chung đã có sự thay đổi rõ rệt trong quá trình tiến hành tổ chức hoạt động cho trẻ so với đầu năm:.
- 2 Kỹ năng sư phạm 70% 95%.
- Qua áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ở trường đó là một bài học để mình thử nghiệm phương pháp dạy của mình trên trẻ, qua đó ta thấy được những biện pháp nào nên áp dụng và áp dụng vào lúc nào, vào thời điểm nào để lôi cuốn sự chú ý của trẻ và tạo cho trẻ sự hứng thú, thoải mái trong khi hoạt động.
- Với đồng nghiệp cùng học hỏi những kinh nghiệm qua những giờ thực tế, phương pháp gây hứng thú cho trẻ khi hoạt động.
- Giáo viên cần gần gũi để phát hiện sự sáng tạo của trẻ, khen ngợi , động viên sửa sai kịp thời và tạo môi trường học tốt cho trẻ.
- Giáo dục nhận thức và phát huy tính tích cực chủ động cho trẻ là một quá trình lâu dài và cần thiết với trẻ, không thể nóng vội, gò bó, áp đặt mà phải nhẹ nhàng, kiên trì đối với trẻ.
- Mong các cấp lãnh đạo quan tâm, mở rộng qui mô trường lớp đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường mới để nhà trường có diện tích sân chơi rộng rãi, thoáng mát, tạo điều kiện cho các hoạt động của trường được tổ chức một cách qui mô và chất lượng, đặc biệt là tổ chức các hoạt động kỹ năng sống cho trẻ..
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia nhiều tiết kiến tập về kỹ năng sống cho trẻ mầm non..
- Một số kỹ năng quản lý chỉ đạo – Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh 4.
- Phương pháp giáo dục tích cực cho trẻ mầm non – tác giả Eve Herrmann 5

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt