« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi


Tóm tắt Xem thử

- 1.2 Kỹ năng của trẻ.
- Biện pháp 1: Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ.
- Biện pháp 2: Tạo môi trường thân thiện dạy trẻ về kỹ năng sống.
- Biện pháp 5: Thông qua các hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống.
- Biện pháp 9: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh dạy trẻ kỹ năng sống: 36 III.
- Đối với việc giáo dục và phát triển kỹ năng sống cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động học cũng như hoạt động chơi, giao lưu của trẻ hàng ngày ở trường, trong gia đình giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động.
- Thông qua các hoạt động hàng ngày như hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ hoàn thiện hơn nhân cách cũng như kỹ năng sống của mình ngay từ lứa tuổi mầm non..
- Trong xã hội hiện nay, giáo dục kỹ năng sống đã trở thành một nhu cầu thiết yếu.
- Giáo dục kỹ năng sống trẻ lứa tuổi mầm non cũng vô cùng quan trọng, bởi vì lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách, nhân cách.
- Khảo sát thực trạng kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo bé 3 – 4 tuổi..
- Nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên, hoạt động không gò bó để việc giáo dục, rèn luyện các kỹ năng cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất..
- Để tìm ra một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi, đưa ra được một số biện pháp giúp trẻ hình thành thói quen, nề nếp tốt.
- Và có một số lưu ý khi rèn kỹ năng cho trẻ..
- Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh..
- Kỹ năng hợp tác với bạn bè là dạy trẻ tham gia các hoạt động cùng các bạn, trẻ luôn biết nhường nhịn, cùng hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ tốt nhất..
- Kỹ năng sống tự tin dạy trẻ luôn mạnh dạn, tự tin tham gia mọi hoạt động của trường, của lớp..
- Kỹ năng tự lập là dạy trẻ biết hành động một cách chủ động, năng động..
- Kỹ năng quan hệ xã hội là dạy trẻ các mối quan hệ trong xã hội, biết giao tiếp và hòa hợp với mọi người.
- Giáo dục kỹ năng sống trên thực tế lớp mẫu giáo bé C1 của tôi, trẻ chưa được mạnh dạn tự tin, khả năng tự phục vụ kém, trong khi tham gia các hoạt động trẻ chưa đoàn kết, hợp tác trong khi học và chơi.
- Vậy làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi có hiệu quả và giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất về mọi mặt, đó là câu hỏi luôn đặt ra cho tôi.
- Từ những trăn trở suy nghĩ trên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi”.
- Giáo dục kỹ năng sống là một phần quan trọng trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.
- Tại Việt Nam thì việc đưa giáo dục kỹ năng sống vào lứa tuổi mầm non cũng được chú trọng vào các năm gần đây..
- Có thể nói rằng môi trường xã hội có tác động, ảnh hưởng rất lớn tới việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ.
- Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này..
- Vì vậy tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi”..
- Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thông tin trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày, nhất là việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Giáo viên trong lớp đoàn kết biết cùng nhau đưa ra các biện pháp giáo dục kỹ năng sống sao cho phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ..
- Và nhận thức chưa đồng đều cho là lứa tuổi bé việc rèn nề nếp, rèn kỹ năng cho trẻ chưa quan trọng “Trẻ con biết gì mà rèn”..
- dù là nhỏ nhất nên chưa có những kỹ năng sống cần thiết phù hợp theo độ tuổi..
- Còn một số giáo viên chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
- Chưa sưu tập được nhiều tài liệu sách báo về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để giáo viên nghiên cứu, tham khảo..
- Biện pháp 1: Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ:.
- Và để dạy trẻ, giúp trẻ hoàn thiện tốt hơn kỹ năng sống của mình là một giáo viên mầm non trước tiên chúng ta phải hiểu được khái niệm thế nào là kỹ năng sống..
- Kỹ năng tự nhận thức: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng cần có ở trẻ vào giai đoạn này.
- Kỹ năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ.
- Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các văn hóa ăn uống..
- Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát tôi giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này.
- Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu:.
- Bảng khảo sát đầu năm đánh giá kỹ năng sống của trẻ:.
- Kỹ năng tự lập .
- Chính vì vậy môi trường học tập là yếu tố không thể thiếu trong quá trình hình thành và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Qua đó giúp trẻ cảm thấy mình là người có ích, vui vẻ tự hào khi giúp đỡ được cho người khác, đó cũng chính là một hình thức truyền tải kỹ năng sống cho trẻ nhẹ nhàng mà lại hiệu quả..
- Ngoài những kiến thức mà mình có được, tôi thường trao đổi với giáo viên cùng lớp và đồng nghiệp của mình qua các buổi họp tổ chuyên môn để tìm ra phương pháp tôt nhất góp phần vào việc chăm sóc giáo dục rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non nói chung và lớp mẫu giáo bé 3 – 4 tuổi nói riêng..
- Trong quá trình giáo dục cần hình thành ở trẻ những kỹ năng và thói quen tự lập.
- Thế là cả lớp tôi trẻ nào cũng thành thạo tất cả các kỹ năng cần thiết để hình thành nhân cách sau này cho trẻ..
- Tháng Kỹ năng.
- Biện pháp 5: Thông qua các hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống:.
- Kỹ năng rửa tay, lau mặt.
- Kỹ năng cởi và mặc áo khi có nhu cầu.
- Nêu gương tốt trong ngày 10 Giờ trả trẻ Kỹ năng giao tiếp: chào hỏi.
- Đây là một hoạt động giúp cô giáo dục kỹ năng sống cho trẻ rất hiệu quả đặc biệt là các kỹ năng như: Nhận thức, giao tiếp, tình cảm quan hệ xã hội, thẩm mỹ..
- Đối với trẻ mầm non giờ ăn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ và kỹ năng vệ sinh văn minh trong ăn uống.
- Chính vì vậy thông qua giờ ăn tôi đã lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống trên trẻ..
- Ngoài giờ học, các hoạt động chơi, hoạt động ăn cô cần giáo dục kỹ năng cho trẻ mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt động khác nhau.
- Việc cho trẻ đi tham quan, cũng là giáo dục trẻ các kỹ năng sống rất cần thiết như đi lại nơi công cộng, cách ứng xử - hành vi văn minh đối với mọi người..
- Qua đó giúp trẻ trải nghiệm thực tế và những kỹ năng sống cũng được hình thành tốt hơn.
- Trẻ học được các kỹ năng bằng cách tham gia vào các trò chơi.
- Qua đó tôi giáo dục cháu các kỹ năng sống như: Nhường nhịn, chia sẻ, mạnh dạn, tự tin thể hiện mình..
- Đây là biện pháp tốt giúp trẻ hình thành những kỹ năng sống tốt nhất..
- Để giúp trẻ hình thành những kỹ năng sống một cách tốt nhất cô giáo luôn là người bạn, là tấm gương để trẻ soi vào, để trẻ học làm người.
- Ngay từ ở gia đình trẻ đã được học tập tiếp thu được những kỹ năng sống từ tấm gương người thân trẻ truyền đạt lại..
- Biện pháp 9: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh dạy trẻ kỹ năng sống:.
- ở trường và đặc biệt là giáo dục tính tự lập cho trẻ.
- Câu 3: Anh (chị) xác định những kỹ năng gì để rèn tính tự lập cho trẻ?.
- Kỹ năng tự phục vụ - Kỹ năng giữ gìn vệ sinh - Kỹ năng hỗ trợ người khác.
- Tạo môi trường cho trẻ tự lập..
- phụ huynh cho rằng 5-6 tuổi mới phù hợp để rèn tính tự lập vì ở lứa tuổi đó trẻ mới có thể tự làm được những kỹ năng tự phục vụ..
- Việc giáo dục trẻ kỹ năng sống không chỉ được thực hiện ở trường mà còn phải được giáo dục khi trẻ sống trong gia đình, ở nơi công cộng.
- Cô giáo cần trao đổi với phụ huynh thường xuyên để phụ huynh thấy tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống.
- Giáo viên có thể gợi ý với phụ huynh sưu tầm cách dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách, báo, tivi, đặc biệt trong các trang mạng xã hội..
- Tuyên truyền với phụ huynh khuyến khích trẻ nói lên ý nghĩ của mình, nói chuyện với mọi người trong gia đình về mong muốn của mình để hình thành cho trẻ kỹ năng tự kiểm soát bản thân, rèn luyện tính tự tin cho trẻ..
- Do quan điểm sống nên hầu hết các bậc cha mẹ ít quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ hoặc có giáo dục thì cũng không thường xuyên.
- Tuyên truyền với phụ huynh về việc dạy kỹ năng sống cho trẻ thông qua những hoạt động , ngững buổi trò chuyện hay những chuyến tham quan mà trẻ được rèn luyện nhiều về kỹ năng sống .
- Phụ huynh hưởng ứng, thường xuyên trao đổi và cùng phối kết hợp với giáo viên để cùng rèn kỹ năng sống cho trẻ và rất tin tưởng cô giáo bởi họ tự nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của con mình.
- Với những kết quả khả quan như vậy tôi thấy mình cần phải phát huy hơn nữa, nghiên cứu tài liệu và tích cực hơn nữa trong việc tiếp tục giáo dục và rèn kỹ năng sống cho trẻ để làm tốt nhiệm vụ của mình.
- Sau một thời gian áp dụng và thực hiện các biện pháp trên vào quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi.
- Bảng so sánh kết quả việc áp dụng một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Kỹ năng tự.
- Trên đây là kết quả mà lớp tôi đạt được qua gần 1 năm trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 3 – 4 tuổi..
- Với kết quả trên cho thấy nề nếp, kỹ năng của trẻ trong các hoạt động phát triển một cách tích cực..
- Kỹ năng tự phục vụ của trẻ tiến bộ rõ rệt, thể hiện qua các hoạt động khác nhau.
- Qua một năm học tôi kiên trì thực hiện một biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, tôi đã hiểu hơn về tâm lý của trẻ theo từng độ tuổi, từ đó tôi sử dụng các biện pháp thích hợp nhất để giúp từng cá nhân trẻ..
- Phụ huynh hiểu được vấn đề nên giáo dục cho trẻ những kỹ năng sống tốt nhất ngay khi trẻ còn bé.
- Vậy để giúp trẻ hình thành kỹ năng sống tốt cho trẻ chúng ta cần tìm hiểu thật kỹ đặc điểm tâm lý của trẻ theo từng độ tuổi.
- Để từ đó giúp trẻ có kỹ năng sống thật tốt.
- Để dạy trẻ kỹ năng sống, chính người lớn chúng ta hãy chứng tỏ mình là người sống có kỹ năng và hình thành kỹ năng sống cho trẻ thông qua mọi hoạt động.
- Kỹ năng sống bắt đầu từ việc nhỏ nhất, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ và tạo dần cho trẻ các thói quen tốt..
- có tình, có nghĩa hơn … Chúng ta hãy bắt đầu dạy trẻ kỹ năng sống ngay từ bây giờ, ngay từ lúc này..
- Với một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tôi thực hiện trong năm học vừa qua đã thu được kết quả đáng mừng.
- Từ đó bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm về việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt kết quả tốt, như sau:.
- Muốn giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tốt cô phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, năng lực của trẻ, cá tính của trẻ ở từng lứa tuổi, nắm chắc mục đích, yêu cầu của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Không những vậy người giáo viên còn cần linh hoạt sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ..
- Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không nên tiến hành trên một tiết học riêng biệt, mà cần phải tiến hành dưới mọi phương thức lồng ghép, tích hợp vào các tiết học, các hoạt động ở các mức độ khác nhau.
- Cô nên giáo dục, rèn luyện cho trẻ mọi lúc mọi nơi, đảm bảo tính vừa sức của trẻ, tránh cả hai thái cực đưa nội dung giáo dục kỹ năng vào hoạt động học tập quá đơn giản, nhạt nhẽo làm trẻ chán hoặc cao quá tầm nhận thức của trẻ.
- Hai cô trong lớp phải phối hợp nhịp nhàng và cùng tìm ra cách chăm sóc giáo dục kỹ năng cho trẻ được tốt.
- Cần phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nhất là dạy trẻ kỹ năng sống.
- Trên đây là bản sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 – 4 tuổi” của tôi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp bổ sung để bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi được lan tỏa và thành công..
- Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
- Một số chuyên đề về vấn đề rèn kỹ năng sống cho trẻ - Báo giáo dục và thời đại.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt