« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi)


Tóm tắt Xem thử

- Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi )...9.
- 3.2 Biện pháp 2: Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng nắm bắt về việc rèn luyện tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi )...10.
- Biện pháp 6: Dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin thông qua trò chơi tập thể…….19.
- 3.7.Biện pháp 7: Dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin thông qua hoạt động vui chơi....21.
- Biện pháp 11: Phối hợp với phụ huynh cùng rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ……….28.
- Muốn vậy trước hết phải mạnh dạn tự tin.
- Mạnh dạn tự tin rất quan trọng đối với mỗi con người, là tiền đề đầu tiên giúp ta chiến thắng mọi khó khăn để đi đến thành công.
- Tính mạnh dạn tự tin là phẩm chất nhân cách quan trọng có giá trị nhân văn được hình thành trong quá trình hoạt động của con người.
- Mạnh dạn tự tin là điều kiện đảm bảo cho con người phát huy cao độ mọi tiềm năng của bản thân, thích nghi với điều kiện biến đổi của tự nhiên, xã hội.
- Một đứa trẻ mạnh dạn tự tin được giáo dục tốt, sẽ là một công dân gương mẫu tích cực của xã hội sau này.
- Có thể nói tính mạnh dạn tự tin càng phát triển thì con người càng thành công trong cuộc sống..
- Chính vì vậy mà việc giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho trẻ ngay từ bậc hoc mầm non là rất quan trọng và cần thiết..
- Việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ chính là một trong những bước hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ ở trường mầm non.
- Đặc biệt là trẻ mẫu giáo bé nói riêng rất cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi này là tiền để cho trẻ phát triển nhân cách, là tiền để giúp trẻ trở thành con người tự tin, năng động sáng tạo và chủ động trong cuộc sống, biết phân biệt rõ cái đúng cái sai.
- Hơn lúc nào hết chúng ta cần hiểu rằng cho dù ở thời đại nào thì sự mạnh dạn tự tin vẫn là điều cần thiết để giúp con người vượt qua sự nhút nhát, gò bó mà trẻ sẽ hòa đồng với bạn bè với mọi người xung quanh.
- Trẻ cần những kỹ năng quan hệ xã hội như làm thế nào để mạnh dạn tự tin với mọi người, để giao tiếp, để chọn hành vi đúng đắn.
- Sự mạnh dạn tự tin có thể được biểu hiện chỉ bằng những cử chỉ, thái độ rất đơn giản và gần gũi trong cuộc sống, song lại giúp chúng ta phát hiện được nhiều điều đáng quí của người khác để trân trọng và học tập..
- Tuy nhiên, thực tế trẻ 3 tuổi nói chung và các trẻ lớp mẫu giáo bé C2 nói riêng do tôi phụ trách cũng đã mạnh dạn tự tin nhưng không phải lúc nào các bé cũng thể hiện sự mạnh dạn tự tin đó trong giao tiếp với mọi người xung quanh, ở lớp học mầm non hiện tượng các bé nhút nhát không tham gia giao tiếp với các.
- Bản thân tôi là giáo viên có nhiều năm liền phụ trách lớp mẫu giáo bé, đã nhận thức được tầm quan trọng của sự mạnh dạn tự tin đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để rèn cho trẻ mẫu giáo bé ( 3- 4 tuổi ) sự mạnh dạn tự tin có hiệu quả.
- Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé ( 3-4 tuổi.
- Tự tin là một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi.
- Tự tin là dám làm điều mình nghĩ, bày tỏ cảm xúc của mình với người khác mà không e ngại..
- Mạnh dạn tự tin được xem là nhân tố quan trọng và cần thiết trong tính cách để trẻ phát triển toàn diện và thành công trong tương lai.
- Trẻ tự tin thường mạnh dạn nói lên khả năng của mình bằng những câu như Con làm đươc.
- Tự tin ở trẻ không tự nhiên mà có, nó được hình thành dần dần nhờ có sự giáo dục đúng đắn của người lớn.
- Cách tốt nhất để phát triển tính mạnh dạn tự tin cho trẻ là tạo cơ hội cho trẻ phát huy khả năng của mình.
- Tính mạnh dạn tự tin có vai trò rất quan trọng đối với con người nói chung và trẻ em nói riêng.
- Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng bởi vì ở lứa tuổi này sự tăng trưởng và phát triển tâm lý, sinh lý đều diễn ra với một tốc độ lớn.
- Chính vì vậy tính mạnh dạn tự tin là vấn đề đã được quan tâm từ lâu và trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nghành khoa học, trong đó có nghành tâm lý học và giáo dục học.
- Trong lịch sử đã có nhiều công trình nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng có tính chất quyết định của tính mạnh dạn tự tin đối với cuộc sống xã hội và hình thành nhân cách con người.
- Trẻ mẫu giáo bé rất cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi này là tiền để cho trẻ phát triển nhân cách, là tiền đề để giúp trẻ trở thành con người tự tin, năng động sáng tạo và chủ động trong cuộc sống, biết phân biệt rõ cái đúng cái sai.
- Hơn lúc nào hết chúng ta cần hiểu rằng cho dù ở thời đại nào thì sự mạnh dạn tự tin vẫn là điều cần thiết để giúp con người vượt qua sự nhút nhát, gò bó mà trẻ sẽ hòa đồng với bạn bè, với mọi người xung quanh.
- Sự mạnh dạn tự tin có thể được biểu hiện chỉ bằng những cử chỉ, thái độ rất đơn giản và gần gũi trong cuộc sống, song, lại giúp trẻ phát hiện được nhiều điều đáng quí của người khác để trân trọng và học tập..
- Từ đó giúp trẻ những hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực, kiến thức đồng thời hình thành và phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng và mạnh dạn tự tin hơn.
- Muốn thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ phải được chú trọng thường xuyên liên tục và không ngừng đổi mới.
- Đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên được tiếp thu đầy đủ các chuyên đề, tiếp cận với cái mới một cách kịp thời để thực hiện việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ nói riêng đạt kết quả cao..
- Về góc độ giáo dục tính mạnh dạn tự tin đối với trẻ 3 – 4 tuổi, nếu cứ thực hiện theo phương pháp cũ mà trước kia đã thực hiện thì sẽ không đưa lại được hiệu quả cao hơn, không phát huy được tính chủ động và khả năng sáng tạo, dẫn đến hiện tượng trẻ sẽ phát triển một cách nhút nhát và thụ động..
- Trẻ mầm non nói chung và trẻ 3 – 4 tuổi nói riêng, nếu được hoạt động dưới nhiều hình thức, thông qua mọi hoạt động hàng ngày ở mọi lúc, mọi nơi…thì việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ kết quả sẽ đạt cao hơn 2.
- Lớp có 40 trẻ: 21 trẻ nam, 19 nữ, trong số đó có nhiều trẻ được bố mẹ nuông chiều từ nhỏ nên dẫn đến tính ỷ lại và một số trẻ lại nhút nhát không mạnh dạn tự tin để tham gia vào các hoạt động của trường lớp đề ra.
- Hơn nữa, tôi còn được sự quan tâm động viên của Ban giám hiệu nhà trường và bạn bè đồng nghiệp luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ các tài liệu tham khảo và trao đổi kinh nghiệm “Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé ( 3-4 tuổi.
- Luôn luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu như tạp chí, thông tin trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày nhất là việc rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ..
- Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lớp về tình hình của trẻ ở nhà và luôn quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo để cùng phối hợp rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin.
- tuổi bé việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ chưa quan trọng “Trẻ con biết gì mà rèn”.Bản thân trẻ đang được sống trong môi trường gia đình, được ông bà, bố mẹ yêu thương chăm sóc.
- Giáo viên còn nhiều hạn chế về phương pháp tổ chức rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ..
- Mặc dù một số phụ huynh rất quan tâm đến con nhưng nhiều phụ huynh vẫn chưa quan tâm đến con và chưa biết đến tầm quan trọng của việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ.
- Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu, dựa trên cơ sở thực tiễn, bản thân tôi đã đề ra Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi ” trong suốt năm học 2016 -2017.
- Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi 3.1 Biện pháp 1: Điều tra, khảo sát tình hình trẻ trong lớp MG bé C2 đầu năm Để nắm được cụ thể tính manh dạn tự tin của từng trẻ, vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng sự mạnh dạn tự tin trong mọi hoạt động trên 40 trẻ ở lớp.
- Tính mạnh dạn tự tin .
- Mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Với kết quả khảo sát trên, bản thân tôi nhận thấy cơ bản trẻ chưa có tính mạnh dạn tự tin khi ở trường, số trẻ có tính mạnh dạn tự tin và áp dụng vào hoạt động hàng ngày còn ít, chưa đồng đều..
- 3.2 Biện pháp 2: Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng nắm bắt về việc rèn luyện tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé ( 3 – 4 tuổi.
- Để thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ trong đó việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ là rất cần thiết.
- Từ học tập qua sách báo, ti vi, mạng intenet, qua đồng nghiệp, người thân… để nắm bắt chuyên môn một cách vững vàng, có kinh nghiệm tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ đặc biệt là rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ.
- Muốn đưa chất lượng về việc rèn luyện tính mạnh dạn tự tin cho trẻ đạt hiệu quả cao.
- Củng cố sự tự tin cho trẻ mọi lúc mọi nơi..
- Đồng thời, tôi đã mạnh dạn đưa lồng ghép rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ vào tổ chức hoạt động góc để kiến tập cho giáo viên trong trường dự.
- Không dừng lại ở đó, tôi luôn học hỏi kinh nghiệm của những đồng nghiệp trong trường và những giáo viên đi trước về cách chăm sóc giáo dục rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ qua các tiết hội giảng, hội thi để đúc rút ra cho mình thêm kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ nói riêng được tốt hơn..
- Ngoài những kiến thức mà mình có được, tôi thường trao đổi với giáo viên cùng lớp và đồng nghiệp của mình qua các buổi họp tổ chuyên môn để tìm ra phương pháp tôt nhất góp phần vào việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng..
- Mục đích: Giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vui chơi, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với trẻ..
- Các nhà giáo dục cho rằng, trẻ học nhanh nhất từ bắt chước, thế nên nếu muốn dạy bé thành người biết mạnh dạn tự tin thì cô giáo và bố mẹ phải là tấm gương để các bé noi theo và học tập.
- Chính vì vậy, trước mặt trẻ các cô giáo ở lớp tôi luôn thể hiện sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với chị em đồng nghiệp, với phụ huynh..
- Nguyên nhân chính đó là các trẻ chưa có tính mạnh dạn tự tin..
- trẻ tốt hơn, nhất là rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé một cách hợp lý.Chính vì vậy tôi đã phân nhóm trẻ theo đặc điểm sau:.
- *Trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, ngồi cạnh giáo, để cô dễ quan sát và tiện cho việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ trẻ được tốt hơn..
- Và với sự động viên khen thưởng của cô sẽ tạo cho trẻ đó sẽ dần dần tiến bộ lên làm cho tính mạnh dạn tự tin của trẻ ngày càng được nâng cao..
- Mục đích: Tạo cho trẻ cơ hội nhớ tên của nhau một cách tự nhiên, phát triển mạnh dạn tự tin của trẻ đến các hoạt động tập thể..
- Trẻ mạnh dạn đứng lên giới thiệu tên của mình.
- Mục đích: Phát triển tính mạnh dạn tự tin phát huy tính cực của trẻ Phát triển ý thức mang cảm xúc tích cực đến cho người khác..
- Cho trẻ chủ động mạnh dạn tự tin kể về những gì mình tưởng tượng:.
- Mục đích: Phát triển ở trẻ tính nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin, biết kết hợp cùng bạn để chơi.
- Thông qua trò chơi này tôi thấy những trẻ nhút nhát, thụ động ở lớp mạnh dạn , tự tin hơn rõ rệt.
- Biện pháp 7: Dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin thông qua hoạt động vui chơi Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt ở lứa tuổi mầm non.
- thức giáo dục hiệu quả và sinh động nhất, giúp trẻ được trải nghiệm các cảm xúc tích cực.Thông qua đó, trẻ được học và mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, bạn bè và cha mẹ.
- Với kết quả khảo sát từ đầu năm học này tôi thấy có rất nhiều cháu nhút nhát, không tự tin tham gia các hoạt động ở trong lớp.
- Văn Tuyên, Linh Đan, Tùng Anh…được cô giáo và các bạn rất yêu quý vì bé rất ngoan, đã mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè và còn hát hay, múa dẻo, thích được biểu diễn văn nghệ nữa..
- Có một đặc điểm mà tôi cũng như bất cứ đồng nghiệp nào cũng có thể dựa vào đó để rèn tính mạnh dạn tự tin cũng như ý thức trẻ, đó là trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng rất thích được cô khen và rất sợ bị chê.Trẻ thường tư duy bằng hình tượng, nên việc giáo dục cho trẻ bằng phương pháp hình tượng có tác dụng rất lớn.
- con thấy hôm nay bạn Minh phát biểu có mạnh dạn tự tin không? (Có ạ ) Còn con không lên trả lời ? Như thế đã con đã mạnh dạn tự tin chưa? (chưa ạ).
- Từ đó tôi đã dần tạo cho trẻ tính mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với bạn bè, biết giúp đỡ cô, biết làm việc tốt với bản thân và người khác để được công nhận.
- Tôi sẽ đưa ra các tiêu chí được lên cắm hoa bé ngoan với trẻ: Chăm giơ tay phát biểu, biết giúp đỡ cô và bạn bè, mạnh dạn tự tin mọi hoạt động trong lớp học biết tự phục vụ bản thân, nói to rõ rang….
- Kết quả giúp trẻ tự có nhu cầu hoàn thiện bản thân cao, trẻ sẽ mạnh dạn tự tin hơn trong các trong các hoạt động trong ngày dần dần thói quen tốt nảy sinh trở thành một nhu cầu, một kỹ năng sống tốt của trẻ..
- Biện pháp 11: Phối hợp với phụ huynh cùng rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ:.
- Để thực hiện tốt việc rèn luyện mạnh dạn tự tin cho trẻ thì các bậc phụ huynh giữ một vai trò quan trọng.
- Và quan trọng hơn là phụ huynh có điều kiện tiếp xúc với môi trường học tập sinh hoạt của trẻ, có điều kiện gần gũi với các cô giáo từ đó tạo sợi dây liên kết giữa nhà trường và gia đình, giúp trẻ được sống trong một môi trường giáo dục tốt, qua đó còn dạy cho trẻ bài học cần phải có tính mạnh dạn tự tin với những người xung quanh..
- Tính mạnh dạn tự.
- Qua quá trình áp dụng Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ” nêu trên tôi nhận thấy các kỹ năng của trẻ cuối năm so với đầu năm tăng lên rõ rệt, cụ thể như sau:.
- 95% trẻ mạnh dạn tự tin.
- Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, tôi đã rút ra cho mình những bài học bổ ích giúp tôi có nhiều kinh nghiệm hơn khi rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin.
- Điều đầu tiên là tạo cho trẻ tính mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động của trẻ nói chung và kỹ năng giao tiếp cho trẻ nói riêng.
- Đưa các biện pháp kết hợp lồng ghép vào các hoạt động và các môn học để rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin.
- Trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng rất cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi này là tiền để cho trẻ phát triển nhân cách, là tiền để giúp trẻ trở thành những con người tự tin, năng động sáng tạo và chủ động trong cuộc sống, biết phân biệt rõ cái đúng cái sai.
- Sự mạnh dạn tự tin có thể được biểu hiện chỉ bằng những cử chỉ, thái độ rất đơn giản và gần gũi trong cuộc sống, song, lại giúp chúng ta phát hiện được nhiều điều đáng quí của người khác để trân trọng và học tập..
- Việc dạy bé tính mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với người thân và bạn bè giống như ta chắt lọc nguồn nước tinh khiết từ mạch nguồn yêu thương tưới cho những chồi non mới nhú, những em bé với tâm hồn trong sáng, thánh thiện.
- Tạo môi trường lớp học thân thiện, có nhiều cơ hội cho trẻ vui chơi, sinh hoạt và học tập cùng nhau, để trẻ trải nghiệm kỹ năng mạnh dạn tự tin.
- Lớp học thật sự là một tổ ấm yêu thương còn cô giáo là một người bạn lớn luôn luôn lắng nghe, thấu hiểu và biết khuyến khích tính mạnh dạn tự tin cho trẻ.
- Muốn trẻ nên người và đạt hiệu quả giáo dục như mong muốn cô giáo phải dành nhiều thời gian dạy trẻ tính “Mạnh dạn tự tin”, sử dụng nhiều hình thức khác nhau và ở mọi lúc mọi nơi..
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngày hội ngày lễ với các hình thức phong phú sinh động hấp dẫn tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm một cách tính mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người.
- Nhất là tầm quan trọng của tính mạnh dạn tự tin cho trẻ qua các hoạt động trong chương trình đổi mới hiện nay.
- Qua đây tôi rất mong được cán bộ chuyên môn phòng giáo dục, Ban Giám hiệu nhà trường và bạn đồng nghiệp góp ý, xây dựng bổ sung thêm để giúp tôi có được bài học kinh nghiệm tốt hơn để áp dụng trong quá trình công tác của bản thân, đặc biệt nâng cao chất lượng của việc rèn luyện tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé ( 3 – 4 tuổi ) nói riêng..
- Cũng như Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện cho tất cả đội ngũ giáo viên được kiến tập những chuyên đề giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé nói riêng và trẻ mầm non nói chung để chị em được giao lưu học hỏi kinh nghiệm, giúp chị em có thêm nhiều kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện hơn.
- Trên đây là bản sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo bé ( 3- 4 tuổi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt