« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp một


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ TÂM THẾ CHO TRẺ 5 TUỔI BUỚC VÀO LỚP 1.
- Biện pháp 1: Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu xây dựng hệ thống các nội dung chương trình phù hợp để chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi.
- 7 Biện pháp 2: Chuẩn bị tốt về mặt thể lực cho trẻ.
- 7 8 Biện pháp 3: Tổ chức giáo dục, hình thành tâm thế cho trẻ thông.
- qua các hoạt động hàng ngày.
- thế cho trẻ bước vào tiểu học.
- tìm ra các biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1.
- Chính vì vậy việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp một là một quá trình lâu dài, ngay từ tuổi nhà trẻ cho đến khi trẻ có đủ điều kiện để bước vào lớp một.
- Tuy nhiên một số phụ huynh học sinh lại lầm tưởng rằng để cho trẻ học tập tốt ở trường phổ thông cần dạy trước cho trẻ như: Tập viết, tập đọc, tập làm toán, học ngoại ngữ… Rốt cuộc là đứa trẻ không đủ sức tiếp thu những tri thức trên hoặc có tiếp thu được thì trẻ lại tỏ ra chán nản, chủ quan không tập trung khi phải học lại những kiến thức ấy ở lớp một..
- Chuẩn bị cho trẻ vào lớp một được tiến hành thường xuyên và liên tục ở mọi lúc, mọi nơi và là nhiệm vụ của mọi lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường, toàn xã hội, đặc biệt là các trường mầm non.
- Như vậy, việc cho trẻ làm quen với các hoạt động ở trường mầm non là rất cần thiết.
- Xuất phát từ các lý do trên, bản thân tôi đã nhiều năm kinh nghiệm dạy trẻ mẫu giáo lớn, nắm được đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ, tâm lý của phụ huynh học sinh, tôi thấy việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp một là vô cùng cần thiết và quan trọng..
- Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp một”.
- Ở giai đoạn này tăng cường cho trẻ nắm vững 29 chữ cái, học.
- Vì vậy việc phối kết hợp với phụ huynh trong quá trình chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1 còn gặp khó khăn..
- Thực trạng việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1 trong trường mầm non Thịnh Liệt.
- Cán bộ GV nhận thức đúng đắn trong việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1..
- Được nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu về chuyên môn và các loại sách có liên quan đến việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1..
- Một số khó khăn khi giáo dục cho trẻ 5 tuổi tâm thế bước vào lớp 1 ở trường mầm non Thịnh Liệt.
- Từ kết quả khảo sát đó, tôi đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp 1..
- Qua kết quả khảo sát, tôi đã nghiên cứu và lựa chọn, xây dựng một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp.
- Biện pháp 1: Sƣu tầm, nghiên cứu tài liệu xây dựng các hệ thống các nội dung chƣơng trình phù hợp để chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi bƣớc vào lớp 1..
- Cho trẻ làm quen và tập tô với các nét..
- GD trẻ thông qua các hoạt động vui chơi..
- Hướng dẫn trẻ thông qua các hoạt động trong ngày..
- Hướng dẫn trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày..
- Dạy trẻ thông qua HĐNT hoặc giáo viên đưa ra các tình huống cho trẻ giải quyết..
- Cho trẻ làm quen với một số đồ dùng học tập của học sinh..
- Cho trẻ đi tham quan trường tiểu học để trẻ.
- Tổ chức cho trẻ: Đi.
- Cho trẻ ôn tập các chữ số trong phạm vi 10 thông qua các trò chơi học tập..
- Cho trẻ ôn lại 29 chữ cái in hoa, in thường , viết thường thông qua các trò chơi chữ cái và cho trẻ ghép các nét chữ đó..
- Cho trẻ đi thăm quan lăng Bác Hồ để trẻ hiểu được và chấp hành những nội quy, qui định chung của nơi trẻ đến..
- Thông qua hoạt động ngoại khoá..
- Biện pháp 2: Chuẩn bị tốt về mặt thể lực cho trẻ..
- Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ tôi cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện các nội dung phát triển vận động.
- Tổ chức các trò chơi vận động để phát triển tính nhanh nhạy cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ cân đo định kỳ 4 lần trên 1 năm học và khám sức khỏe cho trẻ 2 lần trên một năm.
- Sau khi cân đo và khám sức khỏe cho trẻ giáo viên cần trao đổi kịp thời cho phụ huynh về các trẻ mắc bệnh hay giảm cân để phụ huynh cho con đi kiểm tra và có chế độ ăn hợp lý cho trẻ.
- Tổ chức các bữa ăn hợp lý và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ:Trẻ được ăn đủ lượng, đủ chất, tỷ lệ các chất được cân đối hợp lý, thực đơn được thay đổi theo mùa.
- Khi cô lau chùi cho trẻ thì cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ cách làm sao cho sạch sẽ gọn gàng và không bị bẩn tay.
- Biện pháp 3: Tổ chức giáo dục, hình thành tâm thế cho trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày...
- Ví dụ: Cô tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp theo các nhóm nhỏ dưới sự hướng dẫn của cô giáo : một nhóm tô màu, một nhóm cắt dán, một nhóm vẽ trang trí, mỗi nhóm một công đoạn để tạo thành một sản phẩm tạo hình do cả lớp cùng thử nghiệm, tập làm.
- Vận dụng linh hoạt các biện pháp giáo dục như: Khi nào cần sử dụng biện pháp quan sát, đàm thoại, khi nào cần tổ chức cho trẻ trao đổi thảo luận và khi nào cần tổ chức cho trẻ thử nnghiệm, khám phá, tập làm,… Cụ thể trong năm học chúng tôi.
- cũng tổ chức nội dung “Bé tập làm nội trợ” cho trẻ để trẻ tập làm một số công việc vừa sức mình như pha nước chanh, nặn bánh trôi….
- Tại sao? Để làm gì? Làm như thế nào? Trong quá trình phát huy tính tích cực của trẻ, tôi thường lồng ghép các hoạt động phát triển ngôn ngữ vào nội dung các môn học được thực hiện theo chủ đề dưới nhiều hình thức như : Trò chuyện, đàm thoại, chơi phân vai, đóng kịch, biểu diễn, các trò chơi dân gian… phù hợp với chủ đề Trong năm học vừa, lớp tôi có tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động ngoại khóa như đi thăm lăng Bác, đi tham quan ở “ Nông trại vui vẻ”, đi tham quan ở công viên Kinderpark .
- Tôi thường rèn kỹ năng tập trung cho trẻ bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan như vật thật, mô hình, tranh ảnh đẹp hấp dẫn trẻ.
- Trong giờ làm quen với chữ cái tôi cho trẻ nhận mặt các chữ cái thông qua các TC như:.
- Cho trẻ làm quen nhiều kiểu chữ: chữ in thường, chữ viết thường, chữ in hoa, chữ viết hoa.
- và chú trọng cho trẻ phát âm chuẩn xác, rõ ràng, nếu trẻ nào phát âm sai và ngọng cô sửa sai ngay.
- Hoạt động ngoài trời:.
- Cô giáo phải hướng cho trẻ trả lời to, rõ ràng , trả lời câu dài, không vụn vặt.
- Thông qua các trò chơi đó sẽ phát triển thể lực cho trẻ và tính nhanh nhẹn nhạy bén của trẻ Hình ảnh minh họa 14 (Các minh chứng).
- Thông qua các trò chơi, giáo viên hình thành cho trẻ tính kỷ luật cao như khi chơi phải chơi đúng luật, chỉ được thực hiện khi có hiệu lệnh của cô..
- Tất cả các nội dung trên giúp trẻ có ý thức kỷ luật cao, biết tự giải quyết các tình huống nếu trẻ gặp phải, từ đó hình thành cho trẻ một tâm thế vững vàng hơn khi bước vào lớp 1 vì khi học ở lớp 1 trẻ sẽ tự ra sân chơi một mình mà không có giáo viên đi theo, trẻ phải tự giải quyết các tình huống nếu gặp..
- Vị trí góc hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động(góc xây dựng, gần góc đóng vai và xa góc đọc sách), góc xây dựng tránh lối đi lại, góc tạo hình gần nguồn nước,….
- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong từng góc trình bày cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn..
- Nói cho trẻ rõ cách tự chọn góc chơi bằng thẻ ký hiệu và giúp trẻ được chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ ra nhiều cách chơi..
- sung kiến thức, kỹ năng, uốn nắn hành vi cho trẻ..
- ->Thông qua hoạt động góc, trẻ được đóng vai, được thể hiện các công việc giống như người lớn như trong giờ chơi cho trẻ chơi một số trò chơi: Bán hàng: trẻ đóng vai người bán hàng, người mua hàng.
- Hoạt động ăn:.
- Giáo viên phân công công việc trực nhật cho trẻ như: bê bàn giúp cô, chia khăn, thìa về bàn, bê đồ ăn phụ cô.
- Hoạt động ngủ:.
- Giáo viên rèn cho trẻ thói quen ngủ ngay khi bắt đầu lên giường đi ngủ bằng các hình thức hát ru, kể chuyện cho trẻ nghe để trẻ được ngủ sâu hơn..
- Chính vì vây, trẻ mà không ngủ ngay sẽ đến giờ dậy học bài và khiến cho trẻ bị uể oải, học sẽ không tiếp thu..
- Cung cấp vốn từ cho trẻ thông qua trò chuyện, giao tiếp hàng ngày, thông qua chuyện kể, chơi, tập, ăn, ngủ, tiếp xúc với đồ chơi, đồ dùng, môi trường tự nhiên xã hội.
- Tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc ý nghĩ, nguyện vọng của mình, uốn nắn kịp thời ngôn ngữ của trẻ..
- Giáo viên cần phải truyền cho trẻ yếu tố tự tin trong các hoạt động phù hợp với lứa tuổi.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng tự phục vụ, rèn luyện cho trẻ tính độc lập, tính cẩn thận và thói quen giữ gìn thân thể, đồ dùng đồ chơi sạch sẽ..
- Rèn cho trẻ có thói quen tự tổ chức công việc và giúp đỡ các em nhỏ, biết tự kiểm tra và có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi..
- Lao động trong thiên nhiên:(Có tính chất lao động tập thể) Là hình thức lao động cho trẻ tham gia chăm sóc cây cối và súc vật, trồng cây ở góc thiên nhiên ngoài vườn, trong vườn hoa.Trẻ được tham gia trực tiếp như: Gieo hạt, tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, vun xới trẻ được quan sát sự sinh trưởng và phát triển của cây, phân biệt các loại cây, loại hạt.
- Lao động thủ công: Là hình thức cho trẻ làm các đồ vật bằng các vật liệu khác nhau như bìa cát tông, giấy, giấy màu các loại, gỗ.
- Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ bƣớc vào tiểu học..
- Trong buổi họp mặt đầu năm, tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1..
- Thứ nhất, cho trẻ học đúng chương trình mẫu giáo 3, 4, 5 tuổi (bé, nhỡ, lớn), đặc biệt là mẫu giáo lớn 5 tuổi để trẻ được cung cấp, trang bị, phát triển các kỹ năng cần thiết khi vào lớp 1.
- Và cô giáo chuẩn bị một số đồ dung thật của các học sinh tiểu học để cho trẻ xem như: cặp sách, hộp bút, sách vở,….
- Cho trẻ đi tham quan trường tiểu học nhằm làm quen với học sinh, giáo viên lớp một và hiểu biết các hoạt động: học tập, vui chơi, lao động… của các anh chị ở trường tiểu học.
- Cuối năm học tôi có cho trẻ tham gia vào cuộc biểu diễn thời trang về các trang phục của các anh chị trường tiểu học như mũ, bình nước, khăn quàng đỏ, cặp sách kéo…Từ đó trẻ cảm thấy hào hứng khi chuẩn bị được sử dụng các trang phục và các đồ dùng đó khi bước vào lớp 1..
- Mời giáo viên tiểu học về tuyên truyền cho các trẻ và các bậc phụ huynh nghe về vấn đề để chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1 thì cần phải chuẩn bị tốt những gì và nên làm như thế nào..
- Trong những ngày lễ hội( nhất là hội làng): Cho trẻ giao lưu văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí.
- Biện pháp 6: Học tập, tập huấn, phối kết hợp với đồng nghiệp để tìm ra các biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ bƣớc vào lớp 1..
- Tham gia các lớp tập huấn chuyên đề cho giáo viên hè và tham gia các buổi kiến tập các hoạt động để nhằm nắm vững mục tiêu của giáo dục mầm non theo hướng đổi mới, từ đó giáo viên có biện pháp giáo dục đúng cho trẻ theo sự phát triển của lứa tuổi và để chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ bước vào lớp 1..
- Tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn vào chiều thứ hai hàng tuần nhằm trao dồi kiến thức với các đồng nghiệp từ đó đúc kết các kinh nghiệm để tìm ra các biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1..
- Xin ý kiến các nhà nghiên cứu để nâng cao nhận thức về việc chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1..
- Cập nhật thông tin phù hợp để điều chỉnh các nội dung giáo dục có liên quan đến chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1..
- Được nâng cao trình độ chuyên môn qua nghiên cứu các nguồn tài liệu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, các tài liệu chuyên môn, các sách tâm lý trẻ, các loại sách hướng dẫn chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1, các chương trình học tập của học sinh lớp 1 trên cơ sở đó tổ chức các hoạt động giáo dục của mầm non để trẻ thích ứng nhanh chóng với nội dung nhiệm vụ của hoạt động học tập khi trẻ vào lớp một.
- Lên kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh về đề tài "Chuẩn bị gì cho trẻ trước khi vào lớp 1".
- Bài học kinh nghiệm: Để chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bước vào lớp 1 thì chúng ta cần phải làm tốt các nội dung sau:.
- Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 phải được tiến hành thường xuyên ở mọi lúc, mọi nơi và là nhiệm vụ của mọi lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường, toàn xã hội..
- Giáo viên cần sưu tầm, nghiên cứu tài liệu xây dựng hệ thống các nội dung chương trình phù hợp để chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi buớc vào lớp 1 - Chuẩn bị tốt về mặt thể lực cho trẻ..
- Giáo viên tổ chức GD, hình thành tâm thế cho trẻ thông qua các H Đ hàng ngày..
- Cô giáo cần phối kết hợp với phụ huynh trong việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào tiểu học..
- Giáo viên thường xuyên học tập, tập huấn, phối kết hợp với đồng nghiệp để tìm ra các biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1..
- Đề xuất- kiến nghị: Để làm tốt việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1 thì tôi kính mong các ban ngành, các cơ quan chức năng can thiệp tới các cơ sở mở lớp dạy trước chương trình lớp một cho học sinh mẫu giáo lớn để tránh khỏi tình trạng học sinh mẫu giáo lớn nghỉ học giữa chừng hoặc bỏ chương trình học.
- Khảo sát phụ huynh học sinh về việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp một.
- Cách thứ nhất : Khi nào lên 6 tuổi thì cho trẻ vào lớp một, không cần phải chuẩn bị gì cả..
- Cách thứ hai: Phải chuẩn bị cho trẻ biết đọc, biết viết, biết làm toán..
- Cách thứ ba: Phải chuẩn bị cho trẻ một cách toàn diện về thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ và lao động cũng nhƣ tâm lý của trẻ trƣớc khi vào lớp một..
- Chính vì vậy, các bậc phụ huynh thấy tầm quan trọng của việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1, đó là tiền đề để trẻ học tập tốt của các cấp học sau này.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt