« Home « Kết quả tìm kiếm

Người cầm quyền khôi phục uy quyền – HuyGô – Để học tốt Ngữ Văn 11


Tóm tắt Xem thử

- (Trích “Những người khốn khổ”).
- Vích-to Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của Phằp.
- Tiểu thuyết Những người khốn khổ:.
- Giăng Van-giăng là người lao động nghèo, bị khép tội tù khổ sai vì đã ăn cắp một cái bánh mì cho cháu.
- Nhưng ông luôn bị thanh tra Gia-ve nghi ngờ và theo dõi.
- Ông giúp đỡ Phăng-tin, tìm và nuôi Cô-dét, con gái Phăng-tin.
- Giăng Van-giăng còn cùng mọi người chiến đấu chống chính quyền tư sản.
- Ông cứu sống Ma-ri-uýt, người yêu của Cô-dét và tha chết cho Gia-ve.
- Huy-gô đối với những con người khốn khổ..
- Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của Pháp.
- Huy-gô trở thành “hiện thân của chủ nghĩa lãng mạn”, nhà văn của những khát vọng và yêu thương sâu xa nhất của con người.
- nêu bối cảnh câu chuyện và nỗi sợ hãi của Phăng-tin trước Gia-ve..
- cảnh bắt Giăng Van-giăng và cái chết của Phăng-tin..
- thái độ và tâm trạng của Gia-ve và Giăng Van-giăng trước cái chết của Phăng-tin..
- Đối lập với một Gia-ve hung hãn, tàn ác là một Giăng Van-giăng cương nghị, kiên quyết.
- Khi quyết định ra tự thú cứu Săng-ma-chi-ơ, Giăng Van-giăng đã trở thành một kẻ tội phạm bị truy đuổi của Gia-ve nhưng ông vẫn hoàn toàn bình tĩnh.
- Trong khi Gia-ve “phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng”, “nắm lấy cổ áo Giăng Van-giăng” thì Giăng Van-giăng “không cố gỡ bàn tay hắn”.
- Trong khi người ta gọi Gia-ve là “ông thanh tra” thì Giăng Van-giăng chỉ gọi hắn với cái tên “Gia-ve”.
- Con người Giăng Van-giăng dường như không chịu bất cứ một sự uy hiếp nào.
- Đặc biệt, sau khi Phăng-tin chết, thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve càng kiên quyết hơn.
- Ông “cậy bàn tay” Gia-ve như “cậy bàn tay trẻ con”.
- Ông “lăm lăm cái thanh giường” và “nhìn Gia-ve trừng trừng”.
- Không chỉ vậy, lời nói của Giăng Van-giăng đầy nghiêm khắc : “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”.
- Lời khuyên nhưng đã hàm ý trong đó một sự đe doạ, phản kháng - một lời cảnh cáo của Giăng Van-giăng trước Gia-ve.
- Có lẽ chính thái độ bình tĩnh và kiên quyết ấy của Giăng Van-giăng đã làm cho Gia-ve run sợ.
- Một “ông thanh tra” được quyền bắt bớ, đánh đập, đe doạ người khác lại bị một tên tù khổ sai uy hiếp.
- Trong lời nói của Giăng Van-giăng, người đọc cảm nhận được vị thế kiêu hãnh ngạo nghễ của một “ông thị trưởng”, của quyền lực chính nghĩa.
- Kẻ thuộc hạ dưới trướng của Giăng Van-giăng cuối cùng cũng phải run sợ, cúi đầu..
- Ở đoạn trích, người đọc cũng thấy đối lập với một Gia-ve hung ác là một Giăng Van-giăng giàu tình thương.
- Bỏ mặc sự đe doạ của Gia-ve, Giăng Van-giăng vẫn lo lắng và săn sóc cho Phăng-tin.
- Lời “cầu xin” của Giăng Van-giăng : “Xin ông thư cho ba ngày ! Ba ngày để đi tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương kia ! Phải trả giá thế nào tôi cũng chịu.
- Tấm lòng cảm thông của Giăng Van-giăng trước hoàn cảnh đáng thương của Phăng-tin khiến người đọc cảm động.
- Để rồi ngay chính Gia-ve cũng phải ngạc nhiên : “Á, à.
- Hành động của Giăng Van-giăng là sự toả sáng của tinh thần nhân văn cao cả.
- Phăng-tin chết, Giăng Van-giăng “xót thương khôn tả”, ông “tì khuỷu tay lên thành giường, bàn tay đỡ lấy trán.
- Ông ngồi yên lặng, “chẳng nghĩ đến điều gì trên đời này nữa” Lời nói thì thầm của Giăng Van-giăng có ý nghĩa sâu xa.
- Người ta không rõ ông nói gì với Phăng-tin.
- Khuôn mặt Phăng-tin ánh lên một sự thanh thản, giống như là mãn nguyện hạnh phúc.
- Nụ cười của Phăng-tin là điểm sáng của tác phẩm.
- Lời thì thầm của Giăng Van-giăng có thể là lời hứa tìm lại đứa con cho Phăng-tin, hay có thể là một viễn cảnh tương lai tươi sáng được mở ra.
- Phăng-tin đi vào cõi chết những cũng chính là đi vào “bầu ánh sáng Vĩ đại.
- Đó cũng là bức thông điệp đẹp đẽ của chủ nghĩa lãng mạn Vích-to Huy-gô trong tác phẩm..
- Xã hội ấy hiên hình tập trung nhất trong bộ mặt gớm ghiếc và tâm hồn chai cứng của Gia-ve.
- Huy-gô băn khoăn tìm biện pháp để đem lại hanh phúc cho những người khốn khổ.
- Tuy sự chuyển biến trong tư tưởng Huy-gô chưa thật dứt khoát, hình ảnh Giăng Van-giăng yêu thương "tuyệt đối" vẫn bao trùm từ đầu đến cuối tác phẩm, nhưng cuộc chiền đấu hào hùng trên chiến luỹ của nhân dân lao động Pa-ri đã được nhà văn xây dựng thành những trang đẹp nhất trong bộ tiểu thuyết, đem lại cho độc giả niềm tin vào tương lai tưcd sáng.