« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp Một trong các tiết Tập đọc


Tóm tắt Xem thử

- Biện pháp 3: Cung cấp một số từ ngữ để học sinh hiểu nội dung bài.
- Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh..
- Cụ thể là giúp học sinh đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu tiến tới đọc diễn cảm ở các lớp 4,5..
- Chính nhờ biết cách đọc hiểu văn bản mà học sinh dần dần có khả năng đọc rộng để tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về cuộc sống, từ đó hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc sách, với việc tự học thường xuyên..
- Đích cuối cùng của dạy đọc hiểu là dạy cho học sinh có kĩ năng làm việc với văn bản, chiếm lĩnh được văn bản.
- Trong khi đó, việc rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh ở tiểu học còn chưa được chú trọng đúng mức.
- Vì vậy, năng lực tư duy, năng lực thông hiểu nội dung văn bản của học sinh còn hạn chế..
- Để học sinh có năng lực và kĩ năng đọc hiểu tốt, phải dạy đọc hiểu một cách có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5.
- năng đọc hiểu cho học sinh lớp mình.
- “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp Một trong các tiết Tập đọc”.
- Mục đích của đề tài này nhằm nâng cao hiệu quả của việc rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp Một trong các tiết Tập đọc..
- Học sinh khối lớp Một trường Tiểu học..
- Kĩ năng đọc hiểu của học sinh lớp 1 trong tiết Tập đọc..
- Dạy đọc hiểu chính là hình thành kĩ năng cho học sinh để tiến hành những hoạt động này..
- Các ý kiến trên là những cơ sở lí thuyết rất tốt để có thể định ra cách thức dạy đọc hiểu cho học sinh tiểu học như sau:.
- Kiểm tra, đánh giá việc hiểu văn bản của học sinh bằng cách đưa ra một số chuỗi các hành động giả thuyết phù hợp với diễn biến của các hành động tiếp nhận văn bản diễn ra ở các em.
- rồi từ đó xác nhận mức độ hiểu văn bản của từng học sinh..
- Khi chọn văn bản để dạy đọc hiểu cần biên soạn lại sao cho dung lượng nghĩa của văn bản và độ dài của câu trong văn bản phù hợp với trình độ tư duy của học sinh, khả năng lưu trữ thông tin của học sinh khi đọc..
- Những hiểu biết về Tiếng Việt và năng lực sử dụng lời nói của học sinh lớp Một không đồng đều.
- Vì vậy, giáo viên nên tìm hiểu sơ bộ về đặc điểm ngôn ngữ của học sinh để lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học thích hợp với từng đối tượng..
- Trong những năm qua, giáo viên lớp 1 chúng tôi đã dạy đủ, đúng theo phân phối chương trình và có sự đổi mới trong giảng dạy phân môn Tập đọc nói riêng và phân môn Tiếng Việt nói chung và luôn chú trọng rèn đọc hiểu cho học sinh..
- Học sinh chưa biết chuẩn bị bài trước khi đến lớp..
- Đối với học sinh:.
- Sách giáo khoa Tiếng Việt hiện hành được áp dụng với mọi vùng miền của Tổ quốc nên có một số nội dung khó hiểu, chưa phù hợp với học sinh ở các địa phương khác nhau..
- Để khắc phục những khó khăn và thực trạng trên, tôi mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp Một trong các tiết Tập đọc”..
- Nhiệm vụ chính là dạy học sinh luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu..
- Trên cơ sở dạy học sinh đọc đúng và hiểu các văn bản phù hợp với lứa tuổi, giáo viên giúp các em bước đầu mở tầm nhìn rộng ra thế giới xung quanh, rung cảm trước cái đẹp, trước những buồn, vui, yêu, ghét của con người.
- Xác định được đặc điểm và trình độ đọc của học sinh..
- Giáo viên cần thiết kế bài dạy khoa học¸ chính xác, chi tiết, quan tâm đúng mức tới rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh..
- Rồi luyện cho học sinh đọc đoạn, tiến tới đọc toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cao hơn nữa là yêu cầu học sinh đọc hiểu nội dung văn bản..
- Kết quả đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài.
- Giáo viên cần nêu câu hỏi định hướng trước khi học sinh đọc thầm..
- Học sinh luyện đọc các từ khó: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn..
- Học sinh luyện đọc các câu dài:.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc từng đoạn, luyện đọc toàn bài..
- Biện pháp 3: Cung cấp một số từ ngữ để học sinh hiểu nội dung bài..
- Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiểu bài đọc.
- Việc chọn từ nào để giải thích còn phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh.
- Giáo viên phải có hiểu biết về vốn từ để chọn từ giải thích cho phù hợp, đồng thời phải chuẩn bị để sẵn sàng giải đáp cho học sinh về bất cứ từ nào trong bài mà các em yêu cầu..
- Ngoài ra giáo viên còn kết hợpcho học sinh quan sát hình ảnh để học sinh hiểu nghĩa của từ hơn..
- Những bài tập này xác định đích của việc đọc, đồng thời cũng là những phương tiện để đạt được sự thông hiểu văn bản của học sinh..
- Phân loại theo mức độ tính độc lập của học sinh ta có: bài tập tái hiện, bài tập suy luận, bài tập sáng tạo..
- Hình thức của bài tập dạy đọc hiểu.
- Hành động “nghe” vốn thụ động, kết quả nghe không được thể hiện ra bên ngoài nên giáo viên không kiểm soát được, học sinh không hoạt động tích cực, giảm hứng thú học tập..
- Dạng bài tập trắc nghiệm: yêu cầu học sinh dùng các kí hiệu chữ viết để vẽ, tô, nối, đánh dấu, viết với sự hỗ trợ của kênh hình.
- Dựa vào mục đích, nội dung dạy học, các công việc cần làm để tổ chức quá trình đọc hiểu và cách thức hoạt động của học sinh khi giải bài tập, ta có thể phân loại các bài tập thành các dạng bài như sau:.
- Bài tập làm rõ đích tác động của văn bản:.
- Bài tập hồi đáp văn bản:.
- Học sinh chỉ cần nhận diện, ghi nhớ, phát hiện ra các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết của văn bản.
- Bài tập yêu cầu học sinh xác định đề tài của văn bản: thường có dạng hỏi trực tiếp như “Câu chuyện này nói về ai, về cái gì, có những nhân vật nào?”.
- Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh của bài:.
- Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra đoạn:.
- Yêu cầu của bài tập đọc hiểu và cách soạn thảo:.
- Khi xây dựng bài tập, giáo viên phải xác định được mục đích, cơ sở xây dựng bài tập, phải có lời giải mẫu, phải dự tính được khó khăn và sai phạm của học sinh mắc phải khi giải bài tập và biết chuyển đổi hình thức bài tập khi cần thiết..
- Mục đích của bài tập là những kiến thức, kĩ năng ta cần đem đến cho học sinh.
- Học sinh tiểu học, cụ thể là học sinh lớp Một..
- Tính sư phạm của bài tập đòi hỏi bài tập phải phù hợp với học sinh.
- Yêu cầu này đòi hỏi giáo viên phải rất hiểu đối tượng học sinh của mình.
- Các bài tập được dùng trong giờ tập đọc phải đa dạng, phong phú để không làm cho học sinh cảm thấy đơn điệu, nhàm chán..
- Hình thức bài tập đọc hiểu cần đa dạng, tránh đơn điệu để gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Học sinh nhận ra được đề tài văn bản khi trả lời được các câu hỏi: văn bản nói về cái gì, về việc gì, về ai?.
- Để xác định được đề tài, học sinh phải thực hiện các thao tác:.
- Vì vậy, khi tìm hiểu văn bản, học sinh cần chú ý khai thác tên bài..
- Nhận diện được đoạn là rất quan trọng vì nó giúp học sinh bước đầu ghi nhớ những điểm chung nhất của từng phần trong văn bản, tạo cơ sở để các em hiểu nội dung văn bản..
- Làm rõ ý chính của văn bản: học sinh phải:.
- Học sinh làm rõ đích tác động của văn bản khi tự mình trả lời được các câu hỏi này..
- Đây là một kĩ năng khó đối với học sinh tiểu học.
- Vì vậy, phải phân thành nhiều mức độ để hình thành dần dần cho học sinh từ lớp dưới lên lớp trên..
- Rèn luyện kĩ năng hồi đáp văn bản cho học sinh.
- Rèn kĩ năng hồi đáp văn bản sẽ tạo cho học sinh có khả năng chủ động và sáng tạo trong việc lĩnh hội văn bản, từ đó hình thành cho các em tư duy phê phán và tư duy sáng tạo..
- Dạy học sinh hồi đáp được văn bản, giáo viên đã thực hiện được chức năng giáo dục của giờ Tập đọc..
- Dạy đọc hiểu trong bài Tập đọc lớp 1 giáo viên cần tổ chức cho học sinh hoạt động bằng cách nhìn, nghĩ, nghe, làm và nói.
- Tổ chức cho học sinh nhìn chữ để đọc to và đọc nhẩm, nhìn tranh minh họa..
- Tổ chức cho học sinh nghĩ dưới các hình thức:.
- Tổ chức cho học sinh nghe dưới các hình thức sau:.
- Tổ chức cho học sinh làm dưới các hình thức:.
- Tổ chức cho học sinh nói dưới các hình thức:.
- Để có thể tổ chức cho học sinh hoạt động, cần phải có các bài tập được sắp xếp theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp làm phương tiện để hoạt động..
- Có đồ dùng dạy học, học sinh sẽ hứng thú say mê học tập..
- Đồng thời luôn phải tự đặt cho mình câu hỏi: sử dụng đồ dùng dạy học để khai thác nội dung gì, nhằm rèn cho học sinh kĩ năng gì? phát huy tư duy gì cho học sinh?.
- Đặc biệt đồ dùng dạy học phải khoa học, đẹp mắt phù hợp với tâm sinh lý của học sinh..
- Sử dụng các phiếu bài tập đọc hiểu..
- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:.
- GV cho học sinh làm bài tập 1 trong phiếu học tập..
- HS chữa bài tập 2..
- GV cho học sinh quan sát hình ảnh kết hợp giải nghĩa từ..
- HS làm bài tập 3..
- Học sinh hiểu bài nhanh, có kĩ năng đọc hiểu tốt..
- 100 % học sinh hứng thú học tập, yêu thích môn Tiếng việt.
- Ngoài ra, khi học sinh đọc bài tốt và hiểu bài sẽ giúp các em viết đúng chính tả.
- Điều này đã khẳng định được hiệu quả của việc áp dụng “Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp Một trong các tiết Tập đọc.”.
- Đây là mục đích của quá trình dạy học hiện nay và hoàn toàn phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí của học sinh lớp 1..
- Để học sinh có năng lực, có kĩ năng đọc hiểu tốt phải dạy đọc hiểu một cách có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5.
- Dựa vào yêu cầu đề ra ở mỗi lớp, giáo viên luyện kĩ năng đọc thầm cho học sinh với những cách làm thích hợp.
- Điều quan trọng là giáo viên phải kiểm tra, đánh giá được kết quả hoạt động đọc thầm của học sinh để giúp đỡ, uốn nắn..
- Người giáo viên tiểu học phải có cách cư xử đặc biệt đối với học sinh..
- Cần phải đưa vào sách giáo khoa những bài tập đọc có nội dung phù hợp hơn với học sinh của từng vùng miền..
- Là một người giáo viên tiểu học không những yêu nghề mến trẻ mà còn tìm tòi, sáng tạo ra những phương pháp học tập tốt nhất để học sinh tiếp thu bài nhanh, ham thích môn học.
- Từ những dòng suy nghĩ trên, bản thân tôi thấy để giúp học sinh tiếp thu tri thức mới qua các phương pháp phù hợp với từng nội dung bài học mà người giáo viên đã lựa chọn là kinh nghiệm không thể thiếu trong giảng dạy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt