« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát để học tốt văn miêu tả ở lớp 4


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT TRONG PHÂN MÔN.
- Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ của hoạt động quan sát 7 3.2.
- Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ quan sát trực tiếp các đối tượng miêu tả.
- Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ quan sát từ văn bản đọc và các phương.
- Tổ chức thực hiện các bài tập rèn kỹ năng quan sát 21.
- Quan sát là nhiệm vụ số một để có nội dung làm văn miêu tả.
- Muốn thực hiện được điều đó thì trước tiên người viết phải có kỹ năng quan sát tốt..
- quan sát trong các nhiệm vụ.
- Bài tập rèn kỹ năng quan sát gồm nhiều nội dung kiến thức, kỹ năng.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về Một số bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát để học tốt văn miêu tả ở lớp 4..
- Hoạt động quan sát.
- Vai trò của quan sát: Quan sát có vai trò rất quan trọng.
- Quan sát trong văn miêu tả ở tiểu học a.
- Ở tiểu học, quan sát gắn liền với văn miêu tả..
- Khả năng quan sát và đặc điểm nhận thức bằng trực quan của HS tiểu học:.
- Nhiệm vụ quan sát: Muốn làm văn miêu tả, việc đầu tiên là phải tập quan sát.
- Về logic của quá trình quan sát: có thể thực hiện theo trình tự sau:.
- Hệ thống bài tập rèn năng lực quan sát..
- Quan sát hướng đến nhiều mục đích.
- Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ của hoạt động quan sát gồm 8 dạng bài tập..
- Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ quan sát trực tiếp các đối tượng miêu tả gồm 3 dạng bài tập..
- Luyện tập quan sát : 1 tiết.
- Luyện tập quan sát cây cối (1 tiết).
- Luyện tập quan sát (1 tiết.
- THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP 4.
- HS còn chưa chủ động trong công đoạn quan sát khi chuẩn bị viết bài văn miêu tả.
- Một số khó khăn cơ bản mà GV thường gặp khi rèn kĩ năng quan sát cho HS qua các tiết TLV miêu tả là:.
- Phân chia đối tượng để quan sát.
- Lựa chọn trình tự để quan sát.
- Hướng dẫn HS sử dụng các giác quan để quan sát.
- Hướng dẫn HS thu nhận các nhận xét do quan sát.
- Không biết quan sát cái nào trước cái nào sau..
- Hai khó khăn cơ bản HS gặp phải là trình tự quan sát và cách ghi chép..
- Kết quả này chứng tỏ kĩ năng quan sát hiện thời của HS còn rất hạn chế..
- HS muốn làm tốt bài văn miêu tả, khâu quan sát là rất quan trọng.
- Các em có quan sát tinh tế, thì mới tìm ra được những ý hay để làm nên một bài văn miêu tả hay.
- Kĩ năng quan sát có vai trò rất lớn trong việc học văn miêu tả.
- Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ của hoạt động quan sát.
- Bài tập rèn kĩ năng gọi tên đối tượng quan sát, gọi tên các chi tiết, bộ phận của đối tượng quan sát.
- Bài tập rèn kỹ năng phát hiện màu sắc, hình dạng, đặc điểm, phẩm chất của đốt tượng quan sát.
- Người viết văn miêu tả lại quan sát theo một yêu cầu khác..
- Bài tập VD: Hãy quan sát và miêu tả đặc điểm bên ngoài về màu sắc, hình dạng,…của các đối tượng sau đây:.
- Bài tập rèn kỹ năng sử dụng phối hợp các giác quan để quan sát.
- Thường HS chỉ dùng mắt để quan sát.
- GV cần định hướng cho HS giác quan cần sử dụng khi quan sát.
- Ta có thể quan sát bằng các giác quan như sau : Mắt thấy.
- HS quan sát và ghi lại những điều đã quan sát được vào bảng sau:.
- Bài tập rèn kĩ năng lựa chọn chi tiết, bộ phận tiêu biểu trong đối tượng quan sát.
- Quan sát hời hợt, phiến diện bài viết sẽ khô khan, nông cạn.
- Quan sát là một thao tác hết sức quan trọng.
- Bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh trong quá trình quan sát.
- Bài tập rèn kĩ năng lựa chọn trình tự quan sát.
- Bài tập rèn kĩ năng quan sát theo trình tự thời gian: Là việc quan sát cảnh vật, cây cối.
- Việc rèn kĩ năng quan sát theo trình tự không gian cho HS được thấy trong hầu hết các bài tập ở các tiết TLV miêu tả.
- Đặc biệt là khi hướng dẫn HS quan sát đồ vật, cây cối, con vật.
- Nhìn chung, dạng bài tập rèn kĩ năng quan sát theo trình tự không gian cho HS thường dựa vào các bài văn miêu tả để yêu cầu HS xác định trình tự miêu tả..
- Chẳng hạn bài tập yêu cầu HS quan sát đặc điểm của một cái cây sau đó viết thành đoạn văn miêu tả..
- Đây chính là những hạn chế của trình tự quan sát này..
- Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ quan sát trực tiếp các đối tượng miêu tả khác nhau.
- Quan sát bao quát (hình dạng, kích thước, màu sắc, chất liệu.
- Trình tự quan sát từ ngoài vào, từ trên xuống dưới,.
- Ví dụ: Khi hướng dẫn HS quan sát để tả "chiếc cặp".
- tôi gợi ý HS quan sát như sau:.
- a) Quan sát bao quát chiếc cặp.
- b) Quan sát chi tiết từng bộ phận - Mặt ngoài chiếc cặp:.
- Bài tập rèn kĩ năng quan sát cây cối.
- Khi hướng dẫn HS tiếp xúc quan sát để miêu tả cây cối, tôi hướng dẫn các em:.
- Về trình tự quan sát:.
- Quan sát từng bộ phận của cây rồi quan sát bao quát..
- Quan sát bao quát rồi quan sát từng bộ phận cụ thể..
- các em dùng mắt quan sát vóc dáng, kích thước, màu sắc.
- Trình tự quan sát có hợp lý không?.
- Các em đã quan sát bằng những giác quan nào?.
- Cái cây em quan sát có gì khác với những cây cùng loài?.
- Tôi sử dụng hệ thống câu hỏi để gợi ý HS quan sát có thể theo trình tự sau:.
- Cây hoa em quan sát như thế nào hãy tả đúng thế ấy.
- Quan sát càng tốt, viết văn càng hay.
- Bài tập rèn kĩ năng quan sát loài vật.
- Nếu quan sát tả nhiều con vật cùng loài (đàn bò, đàn gà.
- Sau đó quan sát hoạt động và tính chất của từng giống (đực, cái), từng lứa (to, nhỏ).
- Thông thường khi quan sát để tả một con vật, tôi hướng dẫn HS quan sát theo trình tự cơ bản sau:.
- Quan sát đặc điểm hình dáng bên ngoài:.
- Quan sát về tính nết và một vài hoạt động:.
- Bài tập rèn kĩ năng quan sát trong văn bản đọc.
- Bài tập rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Bài tập rèn kĩ năng quan sát khi xem truyền hình, phim ảnh.
- Quan sát là phương thức học hỏi quan trọng của trẻ nhỏ.
- Tổ chức thực hiện các bài tập rèn kỹ năng quan sát.
- Tổ chức thực hiện các bài tập rèn kỹ năng quan sát trong giờ luyện viết..
- Bước đầu của luyện viết là các em viết lại kết quả quan sát theo một bài tập.
- Sau đó là viết lại theo kết quả quan sát của nhóm, và của lớp.
- GV ra nhiệm vụ miêu tả đối tượng được quan sát Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chuẩn bị nội dung viết.
- Luyện tập quan sát con vật.
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả..
- Hướng dẫn HS quan sát:.
- GV cho HS xem - HS quan sát - HS đọc.
- Bài 4 : Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo (hoặc con chó) nói trên.
- quan sát đối tượng.
- Nắm được và vận dụng sáng tạo cách thức quan sát đối tượng.
- Tăng cường cho HS quan sát thực tế.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt