« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Dạy Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực để hỗ trợ Tập làm văn


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: Cơ sở líluận và thực tiễn của việc dạy Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực để hỗ trợ Tập làm văn.
- Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp Mở rộng vốn từ cho học sinh 4.
- Phát triển Mở rộng vốn từ 4.
- Mở rộng vốn từ hỗ trợ Tập làm văn 5.
- Phân tích hệ thống bài tập Mở rộng vốn từ 5.
- Bài tập Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng lực hỗ trợ cho.
- học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn.
- Một số bài tập "Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng.
- hỗ trợ học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn.
- Ứng dụng các bài tập Mở rộng vốn từ lớp 4 theo định hướng phát triển.
- xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của phân môn Tập làm văn là hình thành, phát triển năng lực tạo lập ngôn bản ở học sinh.
- Thực tế, các bài tập "Mở rộng vốn từ".
- Nó thể hiện rõ qua hệ thống các từ ngữ cung cấp cho học sinh trong các tiết Mở rộng vốn từ với hệ thống các từ ngữ học sinh cần có trong các tiết Tập làm văn kế tiếp.
- Chính vì vậy, Dạy Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực để hỗ trợ Tập làm văn là một đề tài có ý nghĩa trong việc khắc phục hạn chế đã nêu ở trên..
- Nếu xây dựng được các bài tập Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng lực một cách khoa học, phong phú để hỗ trợ Tập làm văn thì sẽ giúp cho học sinh lớp 4 học Tập làm văn hiệu quả hơn.
- nói cách khác, hiệu quả làm văn của học sinh ở các tiết được hỗ trợ bởi bài tập Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng lực bổ sung sẽ cao hơn..
- Sáng kiến kinh nghiệm đưa ra một số bài tập mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng lực giúp học sinh lớp 4 học tốt trong giờ tập làm văn..
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực để hỗ trợ Tập làm văn.
- Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp Mở rộng vốn từ cho học sinh 1.2.1.
- Phát triển Mở rộng vốn từ.
- 1.2.1.2 Làm giàu vốn từ cho học sinh.
- Việc làm giàu vốn từ cho học sinh bao gồm: mở rộng vốn từ, dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ.
- Như vậy, các bài tập Mở rộng vốn từ phải giúp học sinh chuyển từ việc sử dụng từ theo kinh nghiệm sang sử dụng một cách khoa học..
- Mở rộng vốn từ hỗ trợ Tập làm văn.
- Không chỉ có thế, Tập làm văn còn góp phần tích cực hóa, chính xác hóa những vốn từ đó của học sinh.
- Phân tích hệ thống bài tập Mở rộng vốn từ.
- Các bài tập về mở rộng vốn từ chiếm 39, 2%.
- Có thể thấy vốn từ và năng lực sử dụng từ của học sinh còn chưa linh hoạt khi nói, khi viết.
- Từ những nhận xét trên, chúng tôi nhận thấy cần phải có những bài tập Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng lực để hỗ trợ học và giúp học sinh học Tập làm văn hiệu quả hơn..
- Bài tập Mở rộng vốn từ hỗ trợ cho học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn 2.1.1.
- Một số bài tập "Mở rộng vốn từ".
- hỗ trợ học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn Bài tập "Mở rộng vốn từ".
- hỗ trợ học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn lấy kết quả của việc học Tập làm văn làm đích.
- xuất một số bài tập bổ sung phù hợp với các đối tượng học sinh trong các tiết Mở rộng vốn từ để khắc phục và hỗ trợ các bài tập Tập làm văn như đã nêu ở bước 1..
- Để soạn thảo một số bài tập Mở rộng vốn từ bổ sung hỗ trợ cho học sinh lớp 4 học Tập làm văn, tôi tiến hành một số bước sau:.
- là giúp học sinh:.
- Để học sinh học tốt tiết Tập làm văn nói trên, chúng tôi bổ sung các dạng bài tập: bài tâp làm giải nghĩa các từ "cưu mang, nhân hậu, nhân ái".
- Bài tập 1:.
- Bài tập 2:.
- Đối với học sinh giỏi:.
- Bài tập 3 (Dành cho học sinh giỏi):.
- Bài tập 4 (Học sinh giỏi):.
- Bài tập 5 (Học sinh giỏi):.
- Để học sinh học tốt tiết Tập làm văn nói trên, chúng tôi bổ sung các dạng bài tập: sử dụng từ "tự trọng".
- Bài tập 2: Dành cho học sinh đại trà.
- tự kiêu, tự ái, tự ti, tự cao, tự phụ, Bài tập 3: Dành cho học sinh giỏi.
- Bài tập 5: Học sinh đại trà.
- Bài tập 6: Học sinh giỏi.
- Bài tập 7 (Học sinh giỏi):.
- Mở rộng vốn từ: Ước mơ (Tiếng Việt 4 - Tập 1).
- Bài tập 1: Học sinh đại trà.
- Bài tập 2: Học sinh giỏi.
- Bài tập 3: Học sinh giỏi.
- Đây là ước mơ: tầm thường Bài tập 4: Học sinh đại trà.
- Bài tập 5: Học sinh giỏi.
- Để học sinh học tốt tiết Tập làm văn nói trên, chúng tôi bổ sung bài tập dạy sử dụng các từ ngữ nói về một người có ý chí - nghị lực.
- Bài tập 1: Học sinh giỏi.
- nản chí, nản lòng, sờn lòng, mất ý chí Bài tập 2: Học sinh đại trà.
- b) nản chí/ nản lòng, quyết chí/ vững chí Bài tập 3: Học sinh đại trà.
- Bài tập 4: (hỗ trợ bài tập 3 trang 127-Tiếng Việt 4, tập 1).
- Để học sinh học tốt tiết Tập làm văn nói trên, chúng tôi bổ sung một số bài tập như sau: bài tập hệ thống các từ dùng để miêu tả cái đẹp bên ngoài của một số đồ chơi.
- Bài tập 3:.
- Bài tập 4: Học sinh giỏi.
- Mở rộng vốn từ: Cái đẹp (Tiếng Việt 4 - Tập 2).
- Để làm được bài tập trên, học sinh phải xác định được đối tượng miêu tả là.
- Để học sinh học tốt tiết tập làm văn nói trên, chúng tôi bổ sung một số bài tập dạy sử dụng các từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (về một cái cây mà em yêu thích).
- Ứng dụng các bài tập Mở rộng vốn từ lớp 4 vào việc tổ chức dạy Tập làm văn.
- trước hết phải bàn đến thời điểm và thời gian cho học sinh làm các bài tập Mở rộng vốn từ bổ sung.
- Tiếp đó, ở phần này chúng tôi sẽ đưa ra định hướng khai thác các tiết Tập làm văn trên cơ sở học sinh đã được làm các bài tập Mở rộng vốn từ bổ sung như đã trình bày ở phần 1.2 ở chương 2.
- Làm được điều này cả học sinh và giáo viên đều được hỗ trợ từ kết quả của các bài Mở rộng vốn từ bổ sung trước đó..
- a) Khi hướng dẫn học sinh làm phần Luyện tập trong tiết Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện giáo viên cho học sinh nhận xét về tính cách của cô bé trong truyện.
- b) Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập trong tiết Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện giáo viên cho học sinh nhận xét về tính cách của chàng tiều phu trong truyện.
- Mở rộng vốn từ: Ước mơ(Tiếng Việt 4 - Tập 1).
- Sự hỗ trợ đó được thể hiện trong mẫu nêu nguyện vọng và cách triển khai các lí do để nêu nguyện vọng mà học sinh được làm trong bài tập Mở rộng vốn từ bổ sung..
- Khi khai thác các bài tập trong tiết này, giáo viên cho học sinh đánh giá, nhận xét Nguyễn Hiền là người như thế nào.
- a) Khi hướng dẫn học sinh làm phần Luyện tập trong tiết Tập làm văn Quan sát đồ vật giáo viên cho học sinh lựa chọn đồ vật định quan sát.
- Dựa vào các bài tập Mở rộng vốn từ bổ sung, học sinh đã lựa chọn được đúng đồ vật (là một đồ chơi) theo lứa tuổi và giới tính.
- Cũng dựa vào những bài tập Mở rộng vốn từ bổ sung và các câu hỏi gợi mở giáo viên sẽ hướng học sinh quan sát đồ chơi mình chọn bằng các giác quan khác nhau.
- Thực nghiệm nhằm xác minh tính khả thi và tính hiệu quả của các bài tập Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực để hỗ trợ Tập làm văn, góp phần chứng minh giả thuyết khoa học đã nêu trong sáng kiến kinh nghiệm là đúng..
- Đầu năm học học sinh).
- Cuối năm học học sinh).
- Như vậy, các bài tập Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng lực hỗ trợ học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn mà chúng tôi đề cập ở trên có tác động tích cực đến việc học sinh đạt kết quả tốt trong các tiết Tập làm văn..
- Qua thực nghiệm sư phạm tôi thấy việc áp dụng các bài tập Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng lực và việc triển khai các kế hoạch dạy Tập làm văn đưa ra trong sáng kiến kinh nghiệm thực sự đã giúp học sinh và giáo viên học các tiết Tập làm văn hiệu quả hơn.
- Có 2 lí do làm nên hiệu quả này là: bài tập Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển năng lực hướng đến được các đối tượng học sinh.
- "Thương người như thể thương thân", học sinh được học "Mở rộng vốn từ:.
- Sau tiết học, học sinh có thể:.
- Học sinh lắng nghe..
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài..
- Giúp học sinh hiểu: tiều phu..
- Học sinh quan sát tranh..
- Học sinh đọc nội dung bài..
- Học sinh dựa vào tranh nêu cốt truyện..
- Bài tập 2.
- a)- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- b) Hướng dẫn học sinh làm mẫu theo tranh.
- 10' Thi kể chuyện - Học sinh kể chuyện theo.
- Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh.
- Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Tài liệu tập huấn năm 2014)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt