« Home « Kết quả tìm kiếm

15 NĂM VN-ASEAN


Tóm tắt Xem thử

- 15 năm quan hệ Việt Nam-ASEAN http://www.scribd.com/doc/26039088/Budaya-JawaTCCSĐT - Năm 2010 là năm đặc biệt trong dòng chảy lịch sử dân tộc ViệtNam với nhiều sự kiện nổi bật: 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, 80 nămthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 35 năm Giải phóng miền Nam - thốngnhất đất nước, 120 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Đại hội Đảngcác cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng.
- Đồng thời,cũng là năm kỷ niệm lần thứ 15 Ngày Việt Nam gia nhập ASEAN và đảmnhận vai trò Chủ tịch lần thứ 16 của tổ chức này.1.
- Việt Nam gia nhập ASEAN Bước ngoặt trong hoạt động mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam được bắtđầu từ năm 1986.
- Với đường lối đổi mới toàn diện, Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI (tháng 12-1986) của Đảng đề ra chính sách đối ngoại phù hợp với yêu cầuthực tiễn phát triển đất nước.
- Đại hội khẳng định.
- Về quan hệ với các nướctrong khu vực Đông Nam Á, Đảng ta chỉ rõ.
- Chúng ta mong muốn và sẵn sàng cùng các nước trong khu vực thương lượng để giải quyết các vấn đề ở Đông Nam Á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hòa bình, xây dựng Đông Nam Á thành khu vựchòa bình, ổn định và hợp tác ”(2).
- Nó trở thành tư tưởng chủ đạo, sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình đổi mới và hội nhập kinhtế quốc tế của Việt Nam, đồng thời là một dấu mốc quan trọng trong tiến trìnhtừng bước gia nhập ASEAN của Việt Nam.Thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội Đảng VI đề ra, trên các diễn đàn quốc tếvà khu vực, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta luôn khẳng định lập trường.
- của Việt Nam là được chung sống hòa bình với các nước trong khu vực, sẵn sànghợp tác để xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định và pháttriển.
- Trả lời phỏng vấn Tạp chí Quan hệ Quốc tế (tháng 10-1991), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đã nêu rõ chính sách đối ngoại của Việt Nam đốivới các nước trong khu vực, trong đó khẳng định.
- Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, mà trước hết là Đông Nam Á và Đông Á, giữ vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam… ”(3).
- Tháng 1-1989, tại Hội nghị bàn tròn các nhà báo châu Á - Thái Bình Dương tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thưĐảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh một lần nữa nhấn mạnh: Việt Nam sẵn sàng phát triển quan hệ hữu nghị với các nước ASEAN và các nước trong khuvực .
- Cũng tại Hội nghị này, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á .
- Sự kiện trọng đại này thể hiện rõ nét chính sách chủ động hội nhập khu vực và quốc tế của ta.
- Đánh giá thắng lợi đó, Báo Sài gòn Giải phóng số ra ngày 20-9-1995 viết: Lịch sử đã thực sự sang trang mới ở khu vực này.
- Nhân tố Việt Namtrong ASEAN không chỉ đưa lại tác động tích cực về hợp tác kinh tế với một thịtrường hơn 70 triệu dân đầy sức hấp dẫn mà còn có ý nghĩa chính trị sâu rộng.
- Tầm quan trọng và ý nghĩa lịch sử to lớn của sự kiện Việt Nam gia nhập ASEANcòn được chính các nhà lãnh đạo ASEAN 6 thừa nhận.
- Trong bài phát biểu chúcmừng tại lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN ngày Bộ trưởng Ngoại giaoIn-đô-nê-xi-a A-li A-la-tát phát biểu: Chúng ta vừa chứng kiến một sự kiện trọng đại trong biên niên sử của ASEAN.
- Việc kết nạp Việt Nam vào gia đình ASEAN có ý nghĩa to lớn hơn nhiều, chứ không phải chỉ là việc tăng số lượng thành viên từ 6 lên 7.
- Việt Nam sẽ là một thành viên quý giá của ASEAN.
- Nền văn hóa và lịch sử của Việt Nam sẽ làm phong phú thêm di sản chung của chúng ta.
- Dân số 72 triệungười của Việt Nam sẽ tạo ra động lực để tăng cường vai trò và ảnh hưởng quốctế của ASEAN.
- Thực hiện sự hội nhập toàn diện của mình vào ASEAN, sau khi trở thành thànhviên chính thức của tổ chức này, các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Việt Nam từng bước bắt nhịp cùng các cơ quan lãnh đạo của ASEAN.
- Tháng 9-1995, Quốc hộiViệt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức liên minh nghị viện Hiệphội các nước Đông Nam Á (AIPO).Trong những giai đoạn tiếp theo, việc đưa Việt Nam hội nhập toàn diện vàoASEAN đã trở thành một nội dung quan trọng hàng đầu trong chính sách đốingoại của Đảng và Nhà nước ta.
- Về quan hệ đối ngoại, Đảng takhẳng định: Việt Nam “ thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,hòa bình, hợp tác và phát triển… Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
- Việt Nam là bạn, đốitác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trìnhhợp tác quốc tế và khu vực… Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quảvới các nước ASEAN, các nước châu Á - Thái Bình Dương… ”(4).
- Sự đóng góp của Việt Nam Trong 15 năm hội nhập và phát triển cùng ASEAN, Việt Nam đã có nhiều đónggóp quan trọng cho tổ chức này.
- Cụ thể là, chỉ 3 năm sau khi trở thành thành viênchính thức, trong bối cảnh khu vực vừa trải qua thời kỳ đầy sóng gió do tác độngtiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, Việt Nam đã đăng caitổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN 6 tại Hà Nội vào năm 1998.
- Vớiviệc thông qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA), Hội nghị cấp cao ASEAN6 đã đề ra các biện pháp cụ thể và định hướng cho sự phát triển của Hiệp hội tronggiai đoạn tiếp theo, khôi phục lại vị thế và sức mạnh của ASEAN sau khủnghoảng, đồng thời quyết định kết nạp Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10,hoàn thành ý tưởng một ASEAN tròn 10, quy tụ tất cả các quốc gia Đông Nam Átrong một ngôi nhà chung đoàn kết, hợp tác và phát triển thịnh vượng.
- Tiếp đó, trong vòng một năm, từ tháng 7-2000 đến tháng 7-2001, Việt Nam hoànthành tốt vai trò Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) và Diễn đàn khu vựcASEAN (ARF).
- Tổ chức và chủ trì thành công Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giaoASEAN lần thứ 34 (AMM-34), Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 8 (ARF-8)v.v… Trong năm Việt Nam làm Chủ tịch, ASEAN và ARFđã đạt được những kếtquả quan trọng, tiếp tục phát triển đúng hướng, phù hợp với lợi ích của từng nướcASEAN và lợi ích của cả khu vực.
- Cũng trong thời gian này, với vai trò chủ trì vàđiều phối của Việt Nam, ASEAN đã phê chuẩn Nghị định thư thứ hai của Hiệpước Thân thiện và Hợp tác, thông qua Quy chế của Hội đồng Tối cao TAC và tổchức cuộc họp đầu tiên của Hội đồng trong dịp AMM-34 v.v…Sau thành công của Hội nghị cấp cao ASEAN 6, tiếp tục phát huy vai trò đã đượcnâng cao trong ASEAN và trên cơ sở những thành tựu, kinh nghiệm tích lũy đượctrong vai trò chủ trì, điều phối các hoạt động của ASEAN, Việt Nam đã chủ độnghơn trong việc tham gia hợp tác ASEAN, hướng hoạt động của ASEAN vàonhững nội dung hợp tác thiết thực, vừa bảo đảm lợi ích của Việt Nam, vừa thểhiện quan tâm chung của ASEAN và các nước đối thoại.
- Nhằm duy trì môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực, Việt Nam đã cùng vớicác nước ASEAN khác ký với Trung Quốc Tuyên bố chung ASEAN - TrungQuốc về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (năm 2002).
- Sau khi ký kết, Việt Nam đã chủ động đưa ra các biện pháp cụ thể để thực hiện Tuyên bố này theohướng triển khai hợp tác dần từng bước.
- Ngoài ra, Việt Nam cũng thể hiện vai tròtích cực trong việc ASEAN thông qua Tuyên bố hòa hợp ASEAN 2 tại Ba-li, In-đô-nê-xi-a (tháng 10-2003) trong đó đề ra những định hướng chiến lược cho sự phát triển của ASEAN, hướng tới xây dựng một cộng đồng ASEAN năng động, tựcường và gắn kết vào năm 2020 (sau này ASEAN quyết định là vào năm 2015)với ba trụ cột chính là Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng Kinh tếASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC).Trong quá trình soạn thảo và đi đến ký kết Hiến chương ASEAN (tháng 11-2007tại Xin-ga-po), do có sự chuẩn bị tốt, Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọngvề nội dung, đưa ra một số sáng kiến, đồng thời thể hiện vai trò là một thành viênnăng động, trách nhiệm được các thành viên ASEAN và các nước đối thoại đánhgiá cao.
- Việt Nam cũng thể hiện rõ vai trò là một nhân tố quan trọng góp phần giữvững các nguyên tắc cơ bản, định hướng phát triển đúng của ASEAN, duy trì vàtăng cường đoàn kết, nhất trí trong Hiệp hội.
- Sự tham gia tích cực của Việt Namtrong quá trình soạn thảo Hiến chương đã góp phần không nhỏ để Hiến chươngđược hoàn tất và ký kết với những nội dung cơ bản và toàn diện, đúc kết và hệthống hóa những mục tiêu, nguyên tắc cơ bản và thỏa thuận đã có của ASEAN.Với sự tham gia tích cực và hiệu quả của Việt Nam, trong thời gian gần đây,ASEAN tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình liên kết khu vực.
- Saukhi hoàn tất công tác soạn thảo (năm 2008) các kế hoạch tổng thể xây dựng Cộngđồng Chính trị - An ninh và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội cùng với Khuôn khổchiến lược về Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) và Kế hoạch công tác thực hiện IAIgiai đoạn 2 (năm Hội nghị cấp cao ASEAN 14 đã thông qua các văn (2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập: Sđd, tr 108(3) Nguyễn Mạnh Cầm: Bài trả lời phỏng vấn Tạp chí Quan hệ Quốc tế , Tạp chíQuan hệ Quốc tế, số 10 năm 1991.(4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , NxbCTQG, Hà Nội.2006, tr 112-114Lê Văn PhongViện Lịch sử quân sự Việt NamSố 14 (206) năm 2010http://vominhtap.blogspot.com/2011/04/tccst-nam-2010-la-nam-ac-biet-trong.html

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt