« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn Mùa lá rụng trong vườn


Tóm tắt Xem thử

- Học sinh hiểu tình nghĩa chân thành, đằm thắm, nét ứng xử giữa những người trong gia đình ông Bằng vào một chiều tất niên.
- Học sinh cảm thụ tài miêu tả nội tâm nhân vật – một phương diện thành công của Ma Văn Kháng ở tiểu thuyết này..
- Lời vào bài: Trong cơn lốc của thời kinh tế thị trường, nhiều giá trị văn hoá truyền thống đang dần phai nhạt, trong đó có những giá trị thuộc văn hoá gia đình.
- Ma Văn Kháng đã rung lên hồi chuông nhắc nhở mỗi chúng ta hãy biết giữ gìn và trân trọng những giá trị của truyền thống qua tiểu thuyết: “Mùa lá rụng trong vườn”..
- *Hoạt động 1(7 phút).
- Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn.
- Hoạt động 2 (30 phút).
- Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn:.
- ngoại hình, hành động của nhân vật chị Hoài.
- Nhóm 4,5,6: Cách xưng hô của chị Hoài khi ở nhà ông Bằng cho thấy tình cảm của chị với gia đình như thế nào?.
- Tại sao trong gia đình này mọi người thương yêu chị nhưng không dám kéochị về phía mình?.
- Qua đoạn trích ta thấy vẻ đẹp gì của nhân vật chị Hoài?.
- Hình ảnh chị Hoài gợi nhắc đến nét.
- đẹp truyền thống nào của người phụ nữ.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật:.
- Nhân vật chị Hoài:.
- vẫn chia sẻ với gia đình..
- Lúc gặp ông bằng: Chị Hoài gần như.
- không chủ động, lao về phía ông Bằng.
- Chắp tay trước bàn thờ tổ tiên ngay sau khi ông Bằng lui gót..
- Tíu tít hỏi han khắp lượt mọi người trong gia đình..
- Ngôn ngữ: xưng hô với ông Bằng và các em rất thân thiết..
- Quan hệ với gia đình ông Bằng: là dâu trưởng (vợ anh cả Tường) nay đã tái giá..
- (quan hệ của chị với gia đình này đã.
- Vẻ đẹp của nhân vật: Chị Hoài là người phụ nữ nông thôn đẹp người, đẹp nết, sống tình nghĩa thuỷ chung.
- *Vẻ đẹp của chị Hoài là vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong truyền thống gắn với mô hình gia đình nền nếp gia phong, sống nặng nghĩa tình thuỷ chung son sắt..
- (?)Ngoại hình ông Bằng hôm nay có gì.
- (?)Tìm những chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng của ông Bằng khi thấy Hoài xuất hiện trong nhà?.
- tâm tư của ông Bằng khi đứng trước bàn thờ..
- Nhân vật trải qua những biến thái tâm lí nào?.
- ông Bằng không nhắc đến người con thứ tư?.
- Nhận xét chung về nhân vật?.
- (?)Trong chiều 30 tết, mọi người trong gia đình ông Bằng đã làm những gì?.
- Nhân vật ông Bằng:.
- Ông là gạch nối giữa qúa khứ và thực tại của gia đình ấy trong giây phút thiêng này.
- Đó là nỗi đau của gia đình ông..
- Ông Bằng có thể xem như kiểu nhân vật đặc trưng cho lớp người rất phổ biến trong xã hội ta một thời: trọng.
- đạo đức gia đình và các chuẩn mực xã.
- hội truyền thống nhưng đang phải gánh chịu nỗi đau từ cơn lốc thị trường tàn phá vào giá trị gia đình..
- Khung cảnh tết trong nhà ông Bằng và truyền thống văn hoá dân tộc:.
- Chiều 30 Tết: gia đình sum họp, thăm hỏi lẫn nhau, dâng cúng tổ tiên rồi cùng nhau ăn bữa tất niên mà ai nấy đều hân.
- (?)Trong dòng tâm tư của ông Bằng trước bàn thờ ta thấy nhà văn đặc biệt chú ý làm rõ mối liên kết nào?.
- Giá trị nhân bản toát lên từ cách ứng xử của các nhân vật với chị Hoài và chị Hoài với các em ở đây là gì? (liên hệ đến xã hội phong kiến người phụ nữ.
- Hoạt động 3 (3 phút).
- Dòng tâm tư của ông Bằng khi đứng trứơc bàn thờ gia tiên: tri ân tổ tiên, tưởng nhớ những lời gia huấn.
- Cách ứng xử giữa các nhân vật giàu giá.
- truyền thống gia đình, y thức đặt gia.
- Viết một đọan văn bàn về thanh niên và các giá trị gia đình truyền thống hôm nay.