« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số kiến thức toán học áp dụng giải bài tập Vật lí THPT


Tóm tắt Xem thử

- đồ thị hàm số, đạo hàm, tích phân.
- số phức.
- Tích phân xác định của hàm số y = f(x) cho trên khoảng đóng  a b.
- Nhân các giá trị f.
- i của hàm số f(x) tại các điểm đã chọn với các hiệu số  x i  1  x i  x i  1 tương ứng..
- Giá trị của tích phân chỉ phụ thuộc vào dạng của hàm số f(x) và các cận a, b và không phụ thuộc vào biến lấy tích phân.
- Dạng 1: Đại lượng cần tìm có dạng “tích” giá trị hàm và biến số thì dùng phép tính tích phân để tính.
- Lực đàn hồi F là hàm số của độ biến dạng x  ta biểu diễn dạng tính phân để tính công toàn phần A.
- Dòng điện i là hàm số của thời gian t  ta biểu diễn dạng tính phân để tính điện tích q..
- Vận tốc v là hàm số của thời gian t  ta biểu diễn dạng tính phân để tích quãng đường đi được S.
- Dòng điện là hàm số của thời gian t.
- Vấn đề 2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ.
- (Áp dụng cho bài toán chuyển động cơ, sóng, dao động điện.
- Khái niệm hàm số 1.1.
- Cho X R, một hàm số f xác định trên X là một quy tắc sao cho ứng với mỗi giá trị của biến x thuộc X có duy nhất một giá trị thực của biến y.
- X được gọi là miền xác định của hàm số..
- Tập Y = được gọi là miền giá trị của hàm số..
- Các phương pháp cho hàm số.
- M ỗi phương pháp cho hàm số đều có những ưu và nhược điểm:.
- Phương pháp giải tích: Ta tìm được giá trị y của hàm số ứng với bất kỳ giá trị x nào của đối số thuộc tập xác định của hàm, nhưng không thấy ngay được mà phải tính toán..
- Phương pháp đồ thị: Ta có thể biết được ngay giá trị của y ứng với bất kỳ giá trị x nào nhưng chỉ là gần đúng..
- Trong Vật lí hay áp dụng phương pháp đồ thị..
- Hình dáng đồ thị các hàm số thường dùng.
- Các loại hàm số: Hàm số bị chặn và giới nội.
- hàm số đơn điệu.
- hàm số chẵn, lẻ.
- Đồ thị các hàm cơ bản:.
- a/ Hàm số đơn điệu.
- Kể từ trái sang phải hàm số đồng biến có hướng đi lên..
- Kể từ trái sang phải hàm số nghịch biến có hướng đi xu ống..
- b/ Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- c/ Hàm số tuần hoàn.
- d/ Hàm số lũy thừa.
- e/ Hàm số mũ.
- f/ Hàm số lôgarít.
- g/ Hàm số sin.
- h/ Hàm số cos.
- i/ Đồ thị tổng hợp một số hàm.
- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a.
- b), đạo hàm của hàm số tại điểm x 0 là:.
- ỨNG DỤNG VẬT LÍ 1/ Vẽ đồ thị..
- Quãng đường của chuyển động là hàm số của thời gian s =s(t).
- Bài 1: Một vật dao động điều hòa có dạng cos.
- Vẽ đồ thị x, v, a theo t..
- Sự phụ thuộc của biên độ dao động này vào tần số của lực cưỡng bức được biểu diễn như trên hình vẽ.
- Vận tốc của N tại thời điểm t 2 là vận tốc của dao động điều hòa tại VTCB có độ lớn.
- Bài 5: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình a..
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình b.
- Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm M và N.
- Từ đồ thị.
- Câu 1: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4  (cm/s).
- Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng.
- Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ).
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai.
- đầu đoạn mạch MB như hình vẽ.
- Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp.
- Khi ω = ω 2 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Dựa vào kết quả thực nghiệm được cho trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là.
- vào 2 đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới.
- Giá trị x, y, z lần lượt là:.
- Biết đồ thị li độ dao động của hai chất điểm theo thời gian lần lượt là x và y (hình vẽ).
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm khi dao động là.
- Câu 8: Đặt điện áp u  U 2 cos(100 t.
- Giá trị x là:.
- Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là x 1 , x 2 , x 3 .
- Khi li độ dao động x = x 1 +x 2 +x 3 đạt giá trị cực tiểu thi li độ dao động x 3 là.
- Giá trị công suất đó và cảm kháng lần lượt là:.
- Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(120 t.
- Giá trị P m là:.
- Câu 12: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u 1  U cos( t 1,32) 1.
- Giá trị gần nhất của y là:.
- Vấn đề 3 SỐ PHỨC – TAM THỨC BẬC HAI – BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI (Áp dụng cho bài toán tổng hợp).
- Số phức.
- Phép toán số phức:.
- Khi đó nếu vật dao động điều hòa với x  A cos.
- Một dao động điều hòa hay một đại lượng biến thiên điều hòa x  A cos.
- Tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số đồng nghĩa với việc cộng các số phức: z  z 1  z 2  A.
- Số phức có thể viết a + bi (dạng Đề-các) hoặc r  φ (dạng tọa độ cực)..
- Z L , Z C là số phức chỉ có phần ảo b (vì nằm trên trục tung).
- Điện áp u U c  0 os.
- DẠNG 2: ỨNG DỤNG SỐ PHỨC TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
- Mỗi dao động điều hòa x  A cos.
- có thể biểu diễn bằng một số phức.
- ứng với (t=0), ta dùng số phức tính.
- Phương pháp cộng số phức tổng hợp dao động:.
- A Bấm SHIFT MODE  3 2 Hiển thị số phức kiểu r.
- Bài 1: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là x 1 , x 2 , x 3 .
- Khi li độ của dao động x 1 đạt giá trị cực đại.
- Tìm li độ của dao động x 3.
- Bài 2: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là x 1 , x 2 , x 3 .
- Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch..
- Áp dụng số phức trên.
- Biểu thức điện áp: 60 os(100 t+ 5.
- Bài 7: Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cos t.
- Xét điện áp hiệu dụng U L giữa hai đầu cuộn dây.
- Tìm giá trị các đại lượng L.
- Các đại lượng khác có giá trị không đổi..
- Đồ thị của tam thức bậc hai A theo x là một parabôn có đỉnh ứng với A (bề lõm hướng lên)..
- Bài 8: Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cos t.
- Tìm giá trị các đại lượng C.
- Vấn đề 1 Tích phân ………...Trang 3 + Bài tập ………...Trang 3 Vấn đề 2 Đồ thị hàm số Trang 6 + Bài tập Trang 9 + Bài tập trắc nghiệm Trang 12 + Đáp án Trang 14 Vấn đề 3 Số phức – Tam thức bậc hai – Bất đẳng thức Cô-si