« Home « Kết quả tìm kiếm

phú dưỡng


Tóm tắt Xem thử

- Hiện tượng phú dưỡng là hiện tượng đáng quan tâmnhất là đối với ao hồ, trong môi trường nước, làm cho rong tảo phát triển mạnh tạo nên ônhiễm nguồn nước.NGUYÊN NHÂNCác chất oxít Nitơ (NO, N2O, NO5… viết tắt là NOx) xuất hiện trong khí quyển qua quá trình đốtnhiên liệu ở nhiệt độ cao.
- Nitrat nằm trên mặt đất theo nước mưa xuống đất và theo nước mưachảy tràn hay vào cống thóat nước để vào môi trường nước.
- Các chất tẩy rửa dùng trong sinhhoạt là nguồn cung cấp phospho chính cho nước thải.
- Hai chất nitơ và phospho thường lànguyên nhân chính trong việc gây ra hiện tượng phú dưỡng làm bùng nổ sự phát triển thực vật.Phospho là 1 trong những nguồn dinh dưỡng cung cấp cho các thực vật dưới nước, gây ô nhiễmvà góp phần thúc đẩy hiện tượng phú dưỡng ở các ao hồ làm rong tảo phát triển.Nước giàuchất dinh dưỡng là cho thực vật quang hợp và phát triển mạnh, sinh ra 1 lượng sinh khối lớn.Khi chúng chết đi thì tích tụ lại ở đáy hồ, phân hủy từng phần tiếp tục giải phóng các chất dinhdưỡng như CO2, phospho, nitơ, calci.
- Nếu hồ không sâu lắm, loài thực vật có rễ ở đáy bắt đầuphát triển làm tăng quá trình tích tụ các chất rắn, sau cùng đầm lầy được hình thành và pháttriển thành rừng.Sự phú dưỡng là gì?Phú dưỡng là hiện tượng thường gặp trong các hồ đô thị, các sông và kênh dẫn nước thải.Biểu hiện phú dưỡng của các hồ đô thị là nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/Ncao do sự tích luỹ tương đối P so với N, sự yếm khí và môi trường khử của lớp nước đáythuỷ vực, sự phát triển mạnh mẽ của tảo và nở hoa tảo, sự kém đa dạng của các sinh vậtnước, đặc biệt là cá, nước có màu xanh đen hoặc đen, có mùi khai thối do thoát khí H2Sv.v...Nguyên nhân gây phú dưỡng là sự thâm nhập một lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạtcủa các khu dân cư, sự đóng kín và thiếu đầu ra của môi trường hồ.
- Sự phú dưỡng nướchồ đô thị và các sông kênh dẫn nước thải gần các thành phố lớn đã trở thành hiện tượngphổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới.
- Hiện tượng phú dưỡng hồ đô thị và kênh thoátnước thải tác động tiêu cực tới hoạt động văn hoá của dân cư đô thị, làm biến đổi hệ sinhthái nước hồ, tăng thêm mức độ ô nhiễm không khí của đô thị.Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v.
- thường không tham gia hoặcít tham gia vào quá trình sinh hoá của các thể sinh vật và thường tích luỹ trong cơ thểchúng.
- Hiện tượng nước bị ô nhiễmkim loại nặng thường gặp trong các lưu vực nước gần các khu công nghiệp, các thànhphố lớn và khu vực khai thác khoáng sản.
- Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện tượng chếthàng loạt cá và thuỷ sinh vật.Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào môi trường nướcnước thải công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu.
- Ônhiễm nước bởi kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trường sống của sinh vật vàcon người.
- Để hạn chế ô nhiễm nước, cần phải tăng cường biện pháp xửlý nước thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôi trong môi trường có nguy cơ bị ô nhiễmnhư nuôi cá, trồng rau bằng nguồn nước thải.Về đầu trangNước bị ô nhiễm vi sinh vật như thế nào?Sinh vật có mặt trong môi trường nước ở nhiều dạng khác nhau.
- Trong sốnày, đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh như các loạiký sinh trùng bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vi khuẩnviêm não Nhật bản, giun đỏ, trứng giun v.v...Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu là phân rác, nước thải sinhhoạt, xác chết sinh vật, nước thải các bệnh viện v.v.
- Ô nhiễm nước được xác định theo các giá trị tiêu chuẩn môitrường.Hiện tượng trên thường gặp ở các nước đang phát triển và chậm phát triển trên thế giới.Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 1992, nước bị ô nhiễm gây ra bệnh tiêu chảylàm chết 3 triệu người và 900 triệu người mắc bệnh mỗi năm.
- Để hạn chế tác động tiêu cực của ô nhiễm vi sinh vật nguồn nước mặt, cần nghiêncứu các biện pháp xử lý nước thải, cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường sống của dâncư, tổ chức tốt hoạt động y tế và dịch vụ cộng.Nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học như thế nào?Ô nhiễm nguồn nước bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học là hiện tượng phổbiến trong các vùng nông nghiệp thâm canh trên thế giới.
- Trong quá trình sử dụng thuốcbảo vệ thực vật và phân bón hoá học, một lượng đáng kể thuốc và phân không được câytrồng tiếp nhận.
- Chúng sẽ lan truyền và và tích lũy trong đất, nước và các sản phẩm nôngnghiệp dưới dạng dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.Tác động tiêu cực khác của sự ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón là làm suythoái chất lượng môi trường khu vực canh tác nông nghiệp như phú dưỡng đất, nước, ônhiễm đất, nước, giảm tính đa dạng sinh học của khu vực nông thôn, suy giảm các loàithiên địch, tăng khả năng chống chịu của sâu bệnh đối với thuốc bảo vệ thực vật.Về đầu trangNước ngầm là gì?"Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rờinhư cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khaithác cho các hoạt động sống của con người".Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầmtầng sâu.
- Hồ tại các đô thị nóichung không chỉ là thắng cảnh, di tích lịch sử mang lại nhiều giá trị tinh thần cho conngười, là nơi vui chơi giải trí cho người dân sống trong khu vực nội thị.
- Hơn nữa, các hồtại đô thị còn có vai trò rất quan trọng: là lá phổi của thành phố, là máy điều hoà khí hậu,là nguồn cung cấp thực phẩm cho thành phố, là cỗ máy điều tiết nước mưa, và đồng thờicũng là nơi chứa và làm sạch nước thải.Tuy nhiên, hiện nay các hồ ở đô thị đều bị ô nhiễm nghiêm trọng, chủ yếu là do hiệntượng phú dưỡng.
- Phú dưỡng (eutrophication) là một dạng suy giảm chất lượng nướcthường xảy ra ở các hồ chứa, với hiện tượng nồng độ các chất dinh dưỡng N, P trong hồtăng cao, tỷ lệ P/N cao do sự tích luỹ tương đối P so với N, làm bùng phát các loại thựcvật nước (như rong, tảo, lục bình, bèo v.v.
- làm tăng các chất lơ lửng, chất hữu cơ, làmsuy giảm lượng ôxy trong nước, làm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và cuộc sống con người.Nguyên nhân gây phú dưỡng ở các hồ được xem đến nhiều nhất là sự thâm nhập mộtlượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, sự đóng kín và thiếu đầu ra củamôi trường hồ.
- Sự phú dưỡng nước hồ đô thị và các sông kênh dẫn nước thải gần cácthành phố lớn đã trở thành hiện tượng phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới.
- Hiệntượng phú dưỡng hồ đô thị và kênh thoát nước thải tác động tiêu cực tới hoạt động vănhoá của dân cư đô thị, làm biến đổi hệ sinh thái nước hồ, tăng thêm mức độ ô nhiễmkhông khí của đô thị.Mặt khác, cùng với đô thị hóa, các hồ bị thu hẹp diện tích để lấy mặt bằng xây dựng, dođó những chức năng trên bị suy giảm, ảnh hưởng lớn đến kinh tế, cảnh quan môi trưởngsinh thái của các thành phố.
- Việc tìm ra nguyên nhân, đánh giá chất lượng nước hồ đô thịđặc biệt là tình trạng phú dưỡng trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp xử lý, kiểm soát chấtlượng nước hồ là thực sự cần thiết để duy trì chức năng của hồ đô thị.Dựa trên cơ sở thực tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân và đánh giásự phú dưỡng trong các hồ đô thị nội thành Hà Nội, đồng thời đề xuất một số giải phápxử lý ô nhiễm nước hồ.
- Do vậy, đề tài tiểu luận là “Hiện trạng phú dưỡng ở các hồ đôthị Hà Nội – nguyên nhân, hiện trạng và giải pháp xử lý”.
- Khái niệmTừ phú dưỡng với nghĩa tổng quát là "giàu dinh dưỡng" được Nauman đưa ra năm 1919khi trình bày khái niệm về sạch và giàu dinh dưỡng.
- Ông phân biệt: hồ sạch là hồ chứa íttảo, thực vật lơ lửng.
- còn hồ phú dưỡng là hồ giàu thực vật trôi nổi.
- Sự phú dưỡng củacác hồ Châu Âu và Bắc Mỹ tăng lên nhanh trong vài chục năm gần đây là do sự gia tăngđô thị hóa và tăng mức sử dụng chất dinh dưỡng trên đầu người.Từ phú dưỡng được dùng để chỉ việc bổ sung một cách nhân tạo các chất dinh dưỡng chủyếu (N và P) vào nước.
- Sự phú dưỡng nói chung là không tốt, mặc dù nghĩa của nó khôngphải lúc nào cũng đúng.
- Các hồ phú dưỡng thường có nồng độ oxy cao trên bề mặt và trong mùa hè,nhưng có nồng độ oxy thấp ở tầng sâu – đây là nguyên nhân gây chết cá (Hình 1 và 2).Quan niệm hiện nay về phú dưỡng liên quan với sự gia tăng mạnh số lượng P và N có trongao hồ mà ở điều kiện bình thường có giá trị thấp.
- Tảo thường sửdụng N cao gấp từ 4 - 10 lần so với P, trong đó tỷ lệ N/P trong nước thải chỉ là 3 lần.
- Sự tăng trưởng của thực vật trôi nổi là quá trình chủ đạo trong sựhình thành phú dưỡng, có ý nghĩa quan trọng để nhận thức quá trình điều hòa sinhtrưởng.
- Nguyên nhân của sự phú dưỡng Nguyên nhân gây phú dưỡng là sự thâm nhập một lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, sự đóng kín và thiếu đầu ra của môi trường hồ.
- Sự phú dưỡng nước hồ đô thị và các sông kênh dẫn nước thải gần các thành phố lớn đã trở thành hiện tượng phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới.
- Hiện tượng phú dưỡng hồ đô thị và kênh thoát nước thải tác động tiêu cực tới hoạt động văn hoá của dân cư đô thị, làm biến đổi hệ sinh thái nước hồ, tăng thêm mức độ ô nhiễm không khí của đô thị.
- Nguyên nhân của sự phú dưỡng được giải thích như sau: Nước không bị ô nhiễm thường có tỉ lệ N/P mg/l), NH3 (>1 mg/l), phốt-pho mg/l), và hàm lượng dầu mg/l).Khu vực đông nam bán đảo Phủ Tây Hồ có giá trị pH rất cao vượt quá giới hạn cho phépcủa tiêu chuẩn này.Nước hồ đạt tiêu chuẩn loại B bởi các thông số : BOD, NO2, NO3, DO.Nước hồ đạt tiêu chuẩn loại A bởi các thông số kim loại (trừ thủy ngân cần lưu ý ở mộtvài khu vực) và thuốc trừ sâu các loại.Theo các kết quả khảo sát do Trung tâm môi trường Biển thực hiện, cho thấy:- Chất lượng nước Hồ Tây biến đổi mạnh theo không gian, nhìn chung càng xa bờ càngđỡ bẩn hơn và vùng phía nam bán đảo Tây Hồ rất đáng lưu ý về nhiệt độ, độ pH, độ dẫnđiện và độ muối, oxy hoà tan.
- Nước hồ thường sạch hơn nhiều vào mùa mưa và bẩn hơn vào mùakhô.- Kết quả khảo sát sinh vật phù du và sinh vật đáy (12/2000) cũng cho thấy có biểu hiệngiàu chất hữu cơ, tiến tới mức độ phú dưỡng của hồ.
- Có sự suy giảm rõ rệt về thành phầnloài động thực vật phù du cũng như số lượng động vật đáy, cho thấy hồ đang tiến dần tớimất sự sống.Như vậy, nước hồ ở trạng thái phú dưỡng do phải tiếp nhận nước thải đô thị với hàmlượng nitơ và photpho cao, hiện tượng "nở hoa" làm lượng oxy hòa tan trong hồ khôngổn định.
- Trong hồcó thể xuất hiện tảo độc do chất thải của các cơ sở sản xuất xả nước thải vào hồ.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ PHÚ DƯỠNG Ở CÁC HỒ ĐÔ THỊ HÀ NỘIThu gom và xử lý nước thải là việc hết sức cần thiết và quan trọng trong việc khắc phụctình trạng ô nhiễm ở các ao hồ như hiện nay.
- Tuy nhiên vấn đề này, muốn đầu tư có hiệuquả thì phải lựa chọn được giải pháp công nghệ xử lý nước thải thích hợp.
- Nhưng trả lờiđược câu hỏi như thế nào là công nghệ thích hợp cũng không đơn giản, bởi thích hợp làmột khái niệm mở và có tính mềm dẻo, không cứng nhắc.Nhằm đáp ứng yêu cầu thoát nước và đảm bảo tính bền vững trong hệ thống sinh thái đôthị, việc cải tạo hệ thống kênh hồ đô thị là vấn đề ưu tiên hàng đầu trong các dự án thoátnước và bảo vệ môi trường.
- Để cải tạo và nâng cao hiệu quả thoát nước, cần thiết lập mộtcơ chế quản lý thống nhất hệ thống kênh hồ đô thị.
- Chức năng của các hồ đô thị được xácđịnh rõ, trên cơ sở đó xoá bỏ sự chồng chéo trong quản lý, sử dụng kênh, mương, ao, hồhiện nay.Các giải pháp kỹ thuật để xử lý ô nhiễm, cải tạo hồ có thể như sau:Xây dựng hệ thống cống bao có giếng tách nước thải và nước mưa đợt đầu ra khỏicác hồ nội thành.
- giếng tách nước thải phải có ngăn lắng cát và lưới chắn rác.Xây dựng các đường bao, nạo vét kè hồ cũng như lắp đặt các hệ thống sục khí làmgiàu oxy cho các hồ nhỏ.
- Tuy nhiên cũng cần phải hạn chế tốiđa việc dùng thuyền, xuồng chạy xăng dầu trên hồ.Xử lý nước thải một phần để cấp nước bổ sung, duy trì mực nước về mùa khô, tạocảnh quan cho hồ.
- Ngoài việc bổ sung nước về mùa khô cho hồ bằng nước thải sau khixử lý đạt yêu cầu còn có thể bổ sung bằng nguồn nước sạch từ các sông hồ khác.Cải tạo, kè bờ hồ, kênh, sông nên kết hợp với trồng thực vật nước ven bờ.
- Việc thảbèo, rong vào sông hồ cũng góp phần tăng cường quá trình xử lý các chất ô nhiễm.
- Tuynhiên việc nuôi trồng thuỷ sản để làm sạch nước cũng cần phải được kiểm soát chặt chẽ.Đặc biệt chú ý đến việc thu hồi sinh khối thực vật để chống tái ô nhiễm nước cũng nhưcản trở dòng chảy sông hồ thoát nước.Các kênh hồ phải đảm bảo được mặt thoáng, dung tích cần thiết.
- Mực nước và chất lượngnước kênh hồ được kiểm soát thông qua các chương trình quan trắc.Một số phương pháp đang được áp dụng rộng rãi để xử lý hiện tượng phú dưỡng trongcác ao, hồ:3.1.
- Phương pháp hồ sinh học kết hợp3.1.1 Khử chất dinh dưỡng bằng phương pháp thiếu khí Xử lý nhằm loại bỏ chất dinh dưỡng trong nước thải thường sử dụng phương pháp sinhhọc truyền thống dựa vào quá trình biến đổi:NH4+ (Nitrosomonas.
- N2Quá trình đồng hóa: Vi sinh vật dị dưỡng ammonia tham gia quá trình thủy giải đạmphức tạp thành đạm ammonium và đồng hóa để phát triển sinh khối.Quá trình dị hóa: Khử ammonium bằng vi khuẩn hóa tự dưỡng (Nitrosomonas,Nitrobacter) chuyển ammonium thành nitrat để thu năng lượng.
- 0,065C5H7O2N + 0,47N2 + 0,76CO2 + 2,44H2OĐể loại bỏ chất dinh dưỡng trong công trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính, cần tạora trong đó vùng thiếu khí (anoxic).
- Như vậy, thời gian lưu nước trong công trình sẽ tănglên ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý cũng như tính kinh tế của công trình.
- Năng lượng sinhra được sử dụng để thực hiện các quá trình sinh tổng hợp, tạo tế bào mới và một phầnthoát nhiệt.
- Trong đó quá trình khử ammonium trong điều kiện kỵ khí (quá trìnhAnammox) xảy ra trong điều kiện tự dưỡng mà NO2 đóng vai trò không thể thiếu do vikhuẩn Plactomycetales thực hiện.
- Ammonium được xử lý bằng nhiều phương pháp khácnhau, nhưng với công nghệ mới này thì quá trình xử lý đơn giản hơn ít tiêu tốn nănglượng và thời gian xử lý, đó là quá trình khử ammonium bởi nhóm vi khuẩn Anammoxtrong điều kiện kỵ khí.3.1.3.
- Công nghệ kết hợp thiếu khí - anammoxTheo cơ chế anammox thì muốn khử ammonium thì môi trường đó phải có một lượngNO2 tương ứng.
- Từ yêu cầu trên, ta có thể kết hợp quá trình anammox và thiếu khí nhằmrút ngắn thời gian xử lý nhưng hiệu suất vẫn đảm bảo, đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa công nghệ hiện đại.3.2.
- Công nghệ Wetland nhân tạoWetland nhân tạo được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực xử lý nước thải ởcác nước trên thế giới như một giải pháp thân thiện với môi trường bằng công nghệ sinhthái, đạt hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định.
- Tại Việt Nam, phương pháp xử lý nướcthải bằng wetland nhân tạo còn khá mới mẻ, chưa được áp dụng phổ biến.Hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ wetland bao gồm một bãi lọc trồng cây(constructed wetland).
- Có hai loại bãi lọc thường được áp dụng là bãi lọc trồng cây ngậpnước và bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm với dòng chảy ngang hoặc chảy đứng.Trong các loại bãi lọc trồng cây nêu trên, bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy đứng cónhiều ưu điểm như hiệu quả xử lý cao (đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong nước), dễphân bố vật liệu lọc, loại bỏ được các vi sinh vật gây bệnh trong nước thải, tốn ít diện tíchcho hệ thống xử lý… Nhược điểm của phương pháp này chỉ là phải tạo ra sự chênh lệchvề gradient dòng chảy.Ngoài ra, để đánh giá và dự báo sự phú dưỡng, có thể sử dụng chỉ tiêu sinh khối củaphytoplankton (thực vật phù du), vì sự biến động của sinh khối này liên quan chặt chẽđến sự phú dưỡng.
- Xanh hóa hồ Hà Nội bằng thực vật thủy sinhThực vật thủy sinh là những loài cây sống, phát triển trong môi trường ngập nước.
- Có 2nhóm chính: nhóm thực vật nổi mặt nước và nhóm thực vật bám rễ xuống đáy hồ, cònthân lá có thể chìm hoặc nổi trên mặt nước.
- Nhóm thực vật nổi được đánh giá cao và tập trung nghiên cứu nhiềuvào các loại : bèo tây, bèo tấm, hoa súng…Trong điều kiện nước thải sinh hoạt chứanhiều chất hữu cơ, sẽ rất tốt cho thực vật thủy sinh phát triển, trong bộ rễ của thực vậtthủy sinh chứa một hệ vi khuẩn phong phú giúp phân giải các chất hữu cơ làm thức ăncho cây.
- Thực tế cho thấy ao hồ có hệ thực vật thủy sinh phát triển mạnh, sử dụng hếtchất hữu cơ hạn chế tảo phát triển, nước trong hơn.
- Hệ rễ cũng giúp cố định các kim loạinặng độc hai đối với môi trường.
- Thực vật thủy sinh giúp tăng lượng oxi hòa tan trongnước, cá tôm, trai , sò phát triển, cân bằng sinh thái bền vững.Các mô hình xử lý nước thải bằng cây thủy sinh: Việc sử dụng thực vật thủy sinh vào công nghệ xử lý nước thải được các nhà khoahọc nghiên cứu từ khá lâu và áp dụng nhiều nơi khác nhau.
- Thường hay dùng bèo lụcbình, bèo hoa dâu, sen súng và một số loài cây thủy sinh khác để trồng trên các ao hồ.Một vài hình ảnh về dùng thực vật để xử lý ao hồ.Mô hình xử lý hồ Văn - Hà NộiHồ Văn trước đây nằm trong tổng thể khu di tích Văn Miếu.
- Hồ Văn lúc chưa xử lý bằng hóa chất Hồ Văn sau 1 tuần làm sạch LTH1Từ ngày nhóm các nhà khoa học thuộc Vườn ươm doanh nghiệp Công nghệcao Hòa Lạc đã tiến hành làm sạch hồ bằng công nghệ phun chế phẩm LHT 100.
- Đây là chế phẩm thânthiện môi trường, có khả năng diệt tảo, khử mùi hôi thối, xử lý kim loại nặng vì thế giúpnước hồ trong và sạch hơn.
- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKết luận- Hiện tượng phú dưỡng xảy ra trong các hồ đô thị ở Hà Nội là khá nghiêm trọng, ảnhhưởng mạnh mẽ đến cảnh quan đô thị, môi trường sinh thái, các hoạt động vui chơi giảitrí, và ô nhiễm không khí, nguồn nước.
- Hầu hết nước thải ra các ao, hồ đều chưa được xử lý do thiếu sự quản lý của các cơquan chức năng, thiếu cơ chế xử phạt, và do hệ thống nước thải đô thị không đáp ứngđược nhu cầu thực tế.- Chưa có sự phối kết hợp của các ban ngành liên quan trong vấn đề ngăn ngừa và tìmkiếm giải pháp khắc phục một cách hiệu quả hiện trạng phú dưỡng trong các ao, hồ ở HàNội.- Một số công nghệ xử lý phú dưỡng ở các ao, hồ chưa được áp dụng rộng rãi tạiViệtNam nói chung và tại khu vực Hà Nội nói riêng.Khuyến nghị- Các cơ quan chức năng cần phải quản lý chặt chẽ các nguồn nước thải vào các hồ đểtránh hiện tượng phú dưỡng làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng nước hồ, mất cânbằng sinh thái thủy hệ.- Cần phải nâng cấp cải tạo hệ thống thoát nước thải trong thành phố, góp phần cải thiệnchất lượng nước trong các hồ.- Tăng cường nghiên cứu và áp dụng phù hợp các giải pháp công nghệ kỹ thuật tiên tiến,thân thiện với môi trường để góp phần xử lý ô nhiễm ở các hồ.- Nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc ngăn ngừa hiện tượng phú dưỡng, giảm phátthải các nguồn ô nhiễm, tránh nguy cơ gây suy thoái nguồn nước hồ đô thị.
- Giáo trình Nguyên lý khoa học môi trường.2.
- http://en.wikipedia.org/wiki/Eutrophication Thủy triều đỏ (red tide)- Hiện tượng nở hoa nước (water bloom)Thủy triều đỏ (red tide) và hiện tượng nở hoa nước (water bloom) thường làm cho các Aonuôi thủy sản thất thu hay làm giảm chất lượng thủy sản , đặc biệt là các độc tố có tínhchất tích lũy trong cơ thể vật nuôi.Mối đe dọa của khu hệ động - thực vật ở nướcThủy triều đỏ (red tide), hiện tượng nở hoa nước (water bloom) là thuật ngữ chỉ sự nở hoacủa các loài vi tảo.
- Đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra do mật độ tế bào vi tảo gia tăng lênđến hàng triệu tế bào/lít (thông thường có khoảng 10 - 100 tế bào vi tảo/ml, nhưng trongtrường hợp “nở hoa” mật độ có thể lên trên 10.000 tế bào/ml) làm biến đổi màu của nướcbiển từ xanh lục đậm, đỏ cho đến vàng xám (người dân ven biển thường gọi là nước cám,nước mùn cưa).Hiện tượng thủy triều đỏ có liên quan chặt chẽ tới sự phú dưỡng của thủy vực.
- Nguyênnhân của hiện tượng trên có liên quan đến các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, độ mặn vàhàm lượng muối dinh dưỡng cũng như các trường khí - thủy văn.
- Hầu hết các loài vi tảo biển nở hoa thường đưa đến hậu quả làm cho môi trường xấu đi, hàmlượng oxy hòa tan suy giảm nhanh chóng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủysinh vật.Tảo chết và chìm xuống đáy thủy vực và bị phân hủy bởi các vi sinh vật khác đặc biệt làvi khuẩn.Kết quả gây nên hiện tượng thiếu ôxy trong các tầng nước làm chết các loài thủy sản.
- Trong đó có khoảng 1/4 loài (70 - 80 loài) gây hiện tượng nở hoa có khảnăng sản sinh độc tố đang là mối đe dọa đến khu hệ động vật và thực vật tự nhiên ở nước,nghề nuôi trồng thủy sản và sức khỏe của conngười (nguyên nhân do độc tố tảo có thể được tích lũy trong vài loài động vật thân mềmsò, ốc hay cá… và không bị phá hủy trong quá trình đun nấu, không ảnh hưởng đến mùivị của thực phẩm.
- Theo các nhà khoa học, trongvài thập kỷ qua, hiện tượng Thủy triều đỏ và nở hoa nước đang gia tăng ở cả 2 khía cạnhtần số/cường độ xuất hiện và phân bố địa lý.Tại Việt Nam, hiện tượng Thủy triều đỏ cũng đã xảy ra ở nhiều nơi.
- Tuy nhiên, khu vựcbiển Bình Thuận là nơi có tần suất nở hoa của vi tảo cao nhất, hiện tượng này dường nhưxảy ra hàng năm vào khoảng tháng 3 đến tháng 8, khi nhiệt độ ấm lại và cường độ bức xạcao nhất trong năm.
- Cũng trong thời kỳ tháng 7 - 8, hiện tượng nước trồi tỏ ra mạnh nhất,nhiều nhà khoa học cho rằng hiện tượng nước trồi cũng có quan hệ mật thiết đến sự nởhoa của vi tảo.
- Đồng thời, nghề sản xuất giống thủysản và nuôi lồng các loài tôm hùm, cá mú cũng thải ra môi trường một lượng dinh dưỡngđáng kể cũng là một điều kiện kích thích sự nở hoa.
- Hi ện tượng nở hoa nước thường xảyra trong các hồ nước ngọt và các ao nuôi thủy sản.Theo các nhà khoa học, hiện tượng Thủy triều đỏ và nở hoa nước là một trong những vấnđề cấp bách cần được quan tâm nghiên cứu cụ thể, lâu dài như: Về quy luật phát sinh vàlan truyền của hiện tượng Thủy triều đỏ và nở hoa nước.
- Alexandrium, Pseudo-nitzschia, Gyrodiunium, DinophysisBà con nuôi thủy sản nên chú ý quản lý chặt chẽ thức ăn cũng như nguồn thải tránh hiệntượng Phú dưỡng của ao nuôi cung như các thủy vực khác nơi nguồn thải tập trung.Chất dinh dưỡng-Photpho trong nước thảiSự phát triển của tảo, trong trường hợp xấu nhất có thể gây hiện tượng phúdưỡng hóa nước bê mặt, là kết quả của sự gia tăng nồng độ phophat quá mứctrong nước.
- Cho nên cần có một giới hạn xả thải về chỉ tiêu PO4-P để ngănngừa hiện tượng này.
- Các nhà máy xử lý nước thải vì thế cần phải loại trừ PO4trong các quá trình nitrat hóa/đề nitrat hóa hay trong quá trình xử lý hóa họcbằng cách tạo kết tủa với photpho.
- Việc phân tích PO4-P hoàn toàn cần thiếtkhông chỉ để đáp ứng yêu cầu quan trắc giới hạn xả thải mà còn để đánh giáhiệu suất và chi phí xử lý của quá trình loại trừ photpho.Photpho trong nước-nguồn gốc và việc loại bỏCác ảnh hưởng của photpho lên nước mặtHợp chất photpho là chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật và gây nên sự pháttriển của tảo trong nước mặt.
- Tùy vào nồng độ photpho trong nước mà hiệntượng phú dưỡng có thể xảy ra hay không.
- Chỉ 1g PO4-P trong nước có thể đủcho nhu cầu 100 g tảo phát triển.
- Khi những loại tảo này chết, quá trình phân hủychúng sẽ cần đến khoảng 150g oxy hòa tan.
- Nồng độ để bắt đầu gây ra hiệntượng phú dưỡng là khoảng 0.1-0.2 mg/L PO4-P trong nước động và 0.005-0.01mg/L PO4-P trong nước tĩnh.
- Phụ thuộc vào công suất của nhà máy xử lýnước thải, các giá trị này có thể là 2 mg/L P-tổng p.e) hay 1mg/L P-tổng (>100000 p.e)Photphat có từ đâu?Hợp chất photphat tìm thấy trong nước thải hay được thải ra trực tiếp vào nguồnnước mặt phát sinh từ:Thất thoát từ phân bón có trong đấtChất thải từ người và động vậtCác hóa chất tẩy rửa và làm sạchTổng lượng photpho bao gồm ortho photphat + poly-photphat + hợp chấtphotpho hữu cơ trong đó ortho photphat luôn chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Tổng PO4 (nước uống và nước nồi hơi)Sự khử photphatNgày nay nồng độ trung bình photpho tổng trong nước thải sinh hoạt đầu vàocủa một nhà máy xử lý vào khoảng 9mg/L nên phải được loại bỏ bớt trước khithải vào nguồn tiếp nhận.
- Có phương pháp xử lý: xử lý sinh học loại trừ photphovà xử lý hóa học kết tủa photpho.
- Trong thực tế, haiphương pháp này được kết hợp để loại bỏ photpho nhằm giảm chi phí sử dụnghóa chất.Phân tích photphatĐể phân tích thường xuyên thì trong các quy trình xử lý nước thải một số điểmcần phải được quan trắc liên tục để kiểm soát hiệu suất hoạt động.
- Đó là do lượng bùn bị tuần hoàn giữa môi trường kị khí và hiếu khí.
- Các chất tạo kết tủa có thể được cho vào ởquá trình xử lý sơ bộ (trước kết tủa), trong bể khí khí (kết tủa đồng thời) hay tạibể phản ứng phụ cuối dòng của bể hiếu khí (sau kết tủa).
- Hiệu quả nhất là tạiquá trình kết tủa đồng thời và tiết kiệm chi phí nhất.Các nguyên nhân và sự khử nồng độ PO4-P caoNếu giá trị P tổng trong nhà máy xử lý cao hơn mức bình thường, sự khác biệtgiữa P tổng và ortho-P phải được đánh giá đầu tiên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt