« Home « Kết quả tìm kiếm

Đạo Phật Áp Dụng trong Đời Sống Hàng Ngày


Tóm tắt Xem thử

- Mục lục Lời Các Tác GiảChương 1: Đạo Phật Và Sự SốngChương 2: Xây Dựng Bản ThânChương 3: Xây Dựng Gia ĐìnhChương 4: Xây Dựng Xóm Làng (Hay Khu Phố)Chương 5: Xây Dựng Giáo HộiChương 6: Xây Dựng Quốc GiaChương 7: Xây Dựng Thế Giới Lời Các Tác Giả S ách này được viết ra trong mục đích đỡ bớt đôi phần mệt nhọc cho quý vị giảng sưvà quý vị cán bộ văn hóa xã hội của Giáo Hội Phật Giáo.
- Nếu được quý vị gửi cho những lời chỉ giáo, chúng tôi sẽ có thểlàm cho sách thêm hoàn hảo trong ấn bản sau.Giáo lý đạo Phật là giáo lý khế cơ và sách này không phải là sách của muôn thời.Trong khoảng mười năm, cuốn sách này sẽ trải qua nhiều thử thách, thay đổi, và chắc hẳncương lĩnh giáo lý nhập thế sẽ được trình bày dưới một hình thức thích hợp hơn nữa, vàcác bậc cao minh trong Phật học giới sẽ cống hiến quần chúng những tác phẩm có giá trịlớn lao về lượng cũng như về phẩm.
- Chương 1: Đạo Phật Và Sự Sống 1.Đạo Phật Việt Nam Trong Quá KhứĐạo Phật Việt Nam trong quá khứ đã góp phần xây dựng con người và xã hội Việt Nam.
- Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
- Từđấy tới cuối thế kỷ thứ sáu các vị tăng sĩ và thương gia này liên tục tới Việt Nam.
- Nước ta hồi ấy là một trung tâm Phật Giáo, từ đó đạo Phật đượctruyền qua Trung Hoa.
- Đạo Phật đã xây dựng cho đời Lýnhững triều đình có kỷ cương, có văn hóa, có pháp chế.
- Triều Lý có thể gọi là triềuđình từ bi và khoan dung nhất trong lịch sử Việt Nam, và điều đó là công của đạo Phật.Phái TRÚC LÂM YÊN TỬ ra đời tại Việt Nam vào đầu triều Trần, là một tông phái thiềnViệt Nam hợp nhất các truyền thống thiền đã có từ trước.
- Đạo Phật đã ảnh hưởng tới đời sống tình cảm,tâm linh và trí thức của con người Việt Nam, khiến cho người Việt tuy ham chuộng hòa bình nhưng vẫn tự lực tự cường không để cho ai áp chế, tuy giữ gìn và quý trọng gia tàivăn hóa dân tộc nhưng vẫn cởi mở đón chào và thâu nhận những tinh hoa của các nền vănhóa thế giới.
- 2.Đạo Phật Việt Nam Trong Hiện TạiĐạo Phật Việt Nam trong hiện tại tiếp tục xây dựng con người và xã hội Việt Nam,đồng thời góp sức vào sự xây dựng cộng đồng nhân loại.
- PhậtGiáo Việt Nam trong hai mươi lăm năm qua đã đóng góp phần mình trong cuộc tranh đấucho chủ quyền đất nước và hòa bình dân tộc và người Phật tử Việt Nam đã chịu chung gianlao nguy khó với đồng bào và đất nước.
- Để chống lại sự tàn phá đất nước và sự tàn phánhững giá trị con người, đạo Phật Việt Nam đã nỗ lực giữ vững niềm tin của người Việt Nam nơi truyền thống và khả năng tổng hợp văn hóa của truyền thống dân tộc, giữ cho xãhội không tan nát vì phân hóa, hoài nghi và căm thù.
- Kêu gọi mọi người trở về với truyềnthống văn hóa dân tộc, đạo Phật Việt Nam chống lại mọi mưu toan bên ngoài muốn xửdụng xương máu Việt Nam chống lại mọi mưu toan bên ngoài muốn xử dụng xương máuViệt Nam để làm hàng rào phòng thủ của họ.
- Ðạo Phật Việt Nam đồng thời cũng nhắmđến sự xây dựng xã hội Việt Nam về các phương diện kinh tế, y tế và giáo dục để làm nềntảng vững chắc cho hòa bình.
- 3.Áp dụng Đạo Phật trong đời sống mới Người Phật tử Việt Nam nhìn rõ thực tại tâm lý, kinh tế và xã hội của thời đại và ápdụng giáo lý đạo Phật một cách thông minh vào đời sống mới, không bị ràng buộc bởithành kiến và thói quen.
- Những giáo lý này vừa khế hợp với căn bản đạo Phật vừa khế hợp vớinhững điều kiện tâm lý và xã hội của con người đương thời.
- Thái độ bảo thủ vì thói quen vì thành kiến và cố chấp là một thái độ trái ngược với tinh thần cởi mở và tiến bộ của đạo Phật.
- Người Phật tử không thể nhắm mắt làm theo tất cả những điều màngười xưa đã làm, lấy cớ “xưa bày nay làm”.
- Người Phật tử phải xét xem những điều dongười xưa bày ra hiện còn có giá trị trong hoàn cảnh hiện tại hay không.
- Lấy ví dụ ấy mà xét thì nếu ta muốn cho đạo Phậtcó sinh khí, ta phải biết áp dụng đạo Phật một cách thông minh vào những điều kiện sinhhoạt tâm lý, kinh tế và xã hội của đời sống chúng ta.
- Đạo Phật không phải là của riêng củamột số người ẩn dật nơi tư viện.
- Đạo Phật là của mọi lớp người: của thiếu nhi, của thanhniên, của phụ nữ, của lao động trí thức và lao động chân tay.
- Đạo Phật chỉ có sinh lực khinào giáo lý đạo Phật được áp dụng trong đời sống hàng ngày, trong các lãnh vực giáo dục,y tế, chính trị, kinh tế, tổ chức, trong đời sống cá nhân cũng như trong đời sống gia đình,quốc gia và xã hội.
- Người Phật tử phải đặt những câu hỏi tương tự như sau đây: Trongmột xã hội mà con người bị lôi cuốn theo guồng máy kinh tế và chính trị đến nỗi con ngườikhó có thể bảo tồn tự do và nhân tính của mình, thì đạo Phật dạy con người áp dụng thái độnào và hành động những gì để khôi phục tự do và nhân tính ấy? Đối với những cuộc chiếntranh diệt chủng và tàn phá sinh mệnh và giá trị con người, đạo Phật dạy ta hành động thếnào? Trước hiểm họa mà nhân loại đang phải đương đầu, đạo Phật dạy ta con đường nàođể có thể tự cứu? Nếu đạo Phật không trả lời được những câu hỏi như thế, thì ta không thểnói rằng đạo Phật là đạo của sự sống.
- Kỳ thực, người Phật tử tin rằng trong đạo Phật cóhàm chứa những nguyên lý căn bản có thể trả lời được mọi vấn đề của sự sống.
- Bản thân ta và sự sống của ta chính là môi trường thựcnghiệm từ đó được tìm ra những câu giải đáp, gọi là ĐẠO PHẬT ỨNG DỤNG.
- Nhữngđiều kiện sinh hoạt tâm lý, kinh tế và xã hội luôn luôn thay đổi cho nên mỗi thời đại và mỗiđịa phương cần có một đạo Phật ứng dụng thích hợp.
- Đạo Phật là một đạo sống động, dođó cần sự đổi thay và sáng tạo liên tục.
- Phật tử đừng để cho thành kiến và thói quen bó buộc.
- Phật tử cần luôn luôn nhận định lại về sự sống để mà thực hiện những thay đổi vàsáng tạo cần thiết làm cho đạo Phật luôn luôn là một đạo sống động chứ không khô chếttrong những cái vỏ hình thức và thiếu sinh khí.
- 4.Con Người Là Then Chốt Đạo Phật được khai sáng bởi con người để phục vụ cho con người.
- Đạo Phật lấy conngười làm gốc.
- Tinh thần nhân bản của đạo Phật được biểu lộ không những ở giáo lý đạoPhật mà còn ở thái độ và hành động của người Phật tử.
- Đạo Phật do con người sáng lập để phụng sự cho con người.
- Trí tuệ giácngộ mà Phật đạt được không phải do nơi một vị thần minh nào trao truyền mà do chínhkinh nghiệm tâm linh của Phật chứng nhập.Giáo lý đạo Phật chủ trương rằng con người chịu hoàn toàn trách nhiệm về bản thânmình và xã hội mình, rằng con người có thể thay đổi được bản thân và hoàn cảnh xã hộitheo ý mình muốn.
- 5.Nhân Cách Phật Thích CaĐức Phật Thích Ca, người thành lập đạo Phật là một người đã phát triển nhân cáchmình đến mức độ tuyệt hảo.
- Đạo Phật không phải là một tôn giáo chuyên thờ cúng cầu xincác vị thần minh.
- Đạo Phật đòi hỏi người Phật tử thực hiện trí tuệ, tình thương và ý chí nơi bản thân và ngoài xã hội.
- Đạo Phật đại thừa trình bày những nhân vật gương mẫu của sựthực hiện đạo Phật như bồ tát Quan Thế Âm, bồ tát Văn Thù Sư Lợi, bồ tát Phổ Hiền, và bồ tát Địa Tạng.
- Đó là những người Phật tử lỗi lạc nhất, những người đang thực hiện tuệgiác đại trí, tình thương đại bi và công tác đại hạnh.
- Tụng đọc những kinh điển nóivề các vị Bồ Tát ấy là để thâm hiểu về đạo Phật qua đời sống, trí tuệ và hạnh nguyện củacác vị ấy chứ không phải để cầu xin kể lể.
- Người Phật tử cần thấy nơi hình ảnh của các vị bồ tát ấy những tấm gương sáng để noi theo trong lúc học tập và thực hành đạo Phật.
- Đây cũng là một điểm đặc sắc của đạoPhật Việt Nam, bởi vì chính ở Việt Nam hai giáo phái Theravada và Đại Thừa được kếthợp đầu tiên trong một giáo hội.
- Đó là yếu lý duyên khởi của đạo Phật.Có bốn loại DUYÊN cần được phân biệt.
- Thứtư là ĐẰNG VÔ GIÁN DUYÊN tức là sự liên tục không gián đoạn cần thiết cho mọi sự phát sinh, trưởng thành và tồn tại.Luật nhân quả cần được quan sát và áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh mới có thểgọi là luật nhân quả đạo Phật.
- Chẳng những thế mà khi nói chân như (1) phát sinh vạn hữu, người Phật tửcũng đi ngược với đạo lý duyên khởi, nếu người Phật tử nghĩ rằng chân như là nguyênnhân đơn độc và đầu tiên.
- Có những triết gia và thần học gia cho rằng thái cực hoặc thầnlinh không phải là nguyên nhân đầu tiên mà chỉ là thực thể của hiện hữu vượt ngoài thờigian và không gian (2), trong trường hợp này họ cũng không đi ngược lại đạo lý duyênkhởi của đạo Phật.(1) Chân như (Bhutatahata) là thực thể của vạn hữu.
- Phật tử phải tìm hiểu thấu đáo về đạo lý duyên khởi để áp dụng trong việc tu huệ cũngnhư trong việc tu phước.
- Vì vậy cho nên Phật tử phải áp dụng phương pháp đạo Phật trong sự xây dựnggia đình mình thành một cộng đồng êm ấm và hạnh phúc.
- Giáo lý duyên khởi, tứ diệu đếvà bát chánh đạo cũng có thể áp dụng rất thích hợp vào đời sống gia đình.
- Điều quý hóa nhất là thím biết lắng nghe chồng mỗi khi chú Bảy bàn luậnvề cách tổ chức đời sống gia đình theo phương pháp đạo Phật và cộng tác với chồng trongsự áp dụng những nguyên lý Phật Giáo.Có một hôm hai vợ chồng bất đồng ý nhau về một chuyện nhỏ liên hệ tới giáo dục họcđường.
- Chú cũng muốn giúp giađình này một cách gián tiếp trong việc áp dụng giáo lý đạo Phật vào đời sống.
- Ông Sáu bà Sáu đều theo đạo Phật, các con đều biết đi chùa lễ Phật, nhưng họ ít hiểu đạo Phật vàkhông thấy đạo Phật liên hệ nhiều tới đời sống kinh tế, tình cảm và giáo dục của gia đình.Chú Bảy biết là sự xây dựng bản thân vốn thiết yếu căn bản cho sự xây dựng gia đình,nên đã suy nghĩ kỹ về vấn đề xây dựng bản thân, và thiết lập những phương tiện thực hiện.
- Cũng vì lý do đó mà ông Tư cũng cần đi chùahọc Phật như các bà con khác.Ở chùa Long Thành, các Phật tử hội họp để đàm luận về việc tổ chức quỹ tương trợ đểgiúp đỡ những người rủi ro bị bệnh tật và mất mùa.
- Tất cả những điều đó cần phải học hành và thực tập có phương pháp mới có thể thành công.
- Chùa chính làtrung tâm của sự học hành và thực tập giáo lý đạo Phật.
- Phật tử góp sức vào việc tổ chứcnhững lớp giáo lý tại chùa cho mọi giới già cũng như trẻ.
- Phật tử lại tham dự vào nhữngdự án nhằm áp dụng những điều đã học trong việc tu tĩnh tu tâm, cải tiến đời sống y tế,kinh tế, giáo dục và tổ chức của xóm làng hay khu phố.
- Nếu nhữngvấn đề ấy đáng được xóm làng và khu phố giải quyết thì Phật tử nên tham dự góp công gópcủa vào những nỗ lực này.
- Nếu có những vấn đề giáo dục, vệ sinh, y tế và kinh tế cấp báchmà chưa ai nghĩ tới, chưa có cố gắng nào để giải quyết, thì Phật tử nên họp nhau tại chùatrong không khí thương yêu và trầm tĩnh để tìm ra những phương pháp và dự án giải quyếttốt đẹp trên tinh thần tự nguyện.
- Không những nhà giữ trẻ thu nhậntrẻ em con nhà Phật tử mà là thu nhận trẻ em các gia đình theo tôn giáo khác nữa.
- Phật tử chùa Linh Phong như thế đã thực hành được lời dạy lục hòa và bình đẳng của Phật.
- Ðó, như thế ngôi chùa mới thựcxứng đáng là nơi học tập và thực hành đạo Phật.
- Tuy nhiên các vị tăng sĩ và Phật tử khôngmuốn đặt văn phòng làm việc tại chùa, sợ chùa trở thành nơi náo nhiệt.
- Tuy vậy, ai cũng biết chùa là trái tim của mọi công tácáp dụng đạo Phật.
- Phật tử nên biết kính trọng và hổ trợ cho những vị tăng sĩ có can đảm làm theo chính pháp và đáp ứng được những nhu cầu chânthực của con người trong xã hội mới.
- Khi một vị tăng sĩ rời tu viện đi hành đạo tại một địa phương, thì vị tăng sĩ đó chiathì giờ của mình làm hai phần: Một phần để tiếp tục công việc tu tâm thiền quán, một phầnhướng dẫn Phật tử địa phương học Phật và áp dụng đạo Phật trong cuộc đời.
- Nhưng công tác giảng dạy Phật pháp vàhướng dẫn Phật tử địa phương học Phật và thực hành Phật giáo cũng quan trọng khôngkém.
- Có những vị tăng sĩ chỉ hướng dẫn Phật tử học Phật, tụng kinh, sám hối, cầu an vàcầu siêu.
- Nhưng có những vị tăng sĩ lại tha thiết đến sự áp dụng đạo Phật trong đời sốnghàng ngày ở gia đình, ở thôn làng và ngoài xã hội.
- Thỉnh thoảng ta gặp những vị tăng nitrẻ chuyên làm việc xã hội, biết tổ chức trường học, nhà giữ trẻ, lập hợp tác xã nông nghiệpvân vân… Giáo Hội Phật Giáo hiện đang chủ trương đem đạo Phật áp dụng vào cuộc đờiđể phát triển xã hội, nâng cao nhân phẩm và mức sống của người dân.
- Nếu ta thấy cónhững vị tăng ni biết thao thức thực hành đạo Phật vào xã hội, đó chính là vì họ đã họctheo chủ trương tiến bộ của Giáo Hội.
- Trái lại có thểcó một số tăng sĩ chỉ biết chiều đãi người cư sĩ mà không thể hiểu được tinh thần đạo Phật,xem đạo Phật như là một phương tiện sinh sống, ta không nên ủng hộ những vị này.
- Theo hiến chương của Giáo Hội Phật Giáo, các cấp lãnh đạo Phật Giáo đều do Phậttử công cử Viện Tăng Thống do đức Tăng Thống lãnh đạo gồm có Hội Ðồng Trưởng Lão,gồm nhiều vị đạo đức cao trọng trong toàn quốc, đại diện cho đức độ và sự lãnh đạo tinhthần của Giáo Hội Viện Hóa Ðạo gồm có bảy tổng vụ, phụ trách các ngành tùng sự, cư sĩ giáo dục xã hội, thanh niên, văn hóa và tài chính kiến thiết.
- Một trong những điểm của đạo Phật là tinh thần tự do: Mọi người Phật tử đều có trách nhiệm, bổn phận và quyền phát biểu và hànhđộng.
- Bằng cách tham dự vào giáo hội địa phương, và đứng trên cương vị Giáo Hội địa phương, mọi người Phật tử đều có thể ảnh hưởng tới đường lối của Giáo Hội Trung Ươngvà do đó có thể thay đổi đường lối Giáo Hội Trung Ương.
- Sở dĩ ta có thể làm được nhưvậy chính là vì đạo Phật có tinh thần dân chủ và Giáo Hội đã được tổ chức như một cơ cấudân chủ.Ta nên tìm hiểu lập trường của Giáo Hội về hòa bình, về thống nhất, về xây dựng dânchủ và xã hội.
- Dung Hợp Hòa Đồng Đạo Phật có nhiều pháp môn: Phật tử phải biết chấp nhận những quan điểm hành đạokhác với quan điểm hành đạo của mình.
- Tuy đạo Phật có nhiều phân phái, nhưng giữa các phái Phật giáotừ mấy ngàn năm nay từng có xung đột bao giờ.
- Đó là do ở tinh thần tự do và bao dungcủa đạo Phật.
- Phật tử nên tìm hiểu để thấy được cái hay của mỗi truyền thống, mỗi tổ chức để thấyđược cái hay của mỗi truyền thống, mỗi tổ chức.
- Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất gồm có cả Phật Giáo Đại Thừa và PhậtGiáo Nguyên Thỉ.
- Phật tử cũng giữ thái độ cởi mở để tìmhiểu, đối thoại, thiết lập thông cảm và cộng tác với họ trong những chương trình phát triểních nước lợi dân.
- Đạo Phật không phải là đạo hẹp hòi, cố chấp.
- Có nhiều người tự cho làPhật tử mà thật ra rất cố chấp, hẹp hòi còn hơn những người không theo đạo Phật.
- Trong những dự án bài trừ mê tín, cờ bạc,rượu chè, trong những dự án trường học, nhà trẻ, hợp tác xã… ta nên trân trọng mời các Phật tử không dựa vào những thế lực ngoại bang để giành giật và củng cố địa vị mìnhtrong xã hội Việt Nam.
- Chính Trị Vượt Trên Ðảng PháiPhật tử nên theo đảng phái và đường lối chính trị nào? Phật tử không có óc phe phái,không làm chính trị phe phái, và biết vượt lên trên phe phái để phụng sự đất nước.
- Phật tử đứng ngoài phe phái, khuyến khích sự thi đua của các phe phái trong mục đích phụng sự dân tộc.
- Chỉ có cách mạng xã hội bất bạo động dựa trên tình thương và sự tự nguyện mới phù hợp với đạo Phật.
- Phật tử chống lại những hành động tàn sát, khủng bốthanh toán lẫn nhau, dù những hành động này mang danh cách mạng.
- Phật tử nên nỗ lực xây dựng kinh tế và dân chủ để một mai nàytiến tới sự thống nhất lãnh thổ.
- Phật tử giáo dục con cái không phân biệt bắc trung nam,yêu tổ quốc Việt Nam và nhớ mãi mọi người dân nam trung bắc là người cùng một nước, phải đùm bọc che chở cho nhau.
- Phật tử phải tranh đấu cho hòa bình, để bảo vệ hòa bình.Phật tử ủng hộ đường lối hòa giải những thế lực và quân sự Việt Nam, nỗ lực dung hợp cácý thức hệ và biết đặt sự sống và quyền sống đồng bào lên trên mọi tranh chấp ý thức hệ.Giáo lý đạo Phật với chủ trương từ bi và phá chấp không cho phép Phật tử nuôi dưỡng cămthù với người cùng một nước, không cho phép người cùng một nước giết nhau vì những ýthức hệ khác nhau, trái lại phải tìm hiểu và cảm thông với nhau trên nguyên tắc “kiến hòađồng giải” và “ý hòa đồng duyệt” để đi đến sự dung hòa nhận thức và sống chung hòa bình.
- Ðồng Bào Thiểu Số Là Anh Em Ruột ThịtÐối với đồng bào của các sắc tộc thiểu số, Phật tử không nên vì sự hiền lành hay chất phác của họ mà lợi dụng.
- Chương 7: Xây Dựng Thế Giới 1.
- Người Phật tử Việt Nam biếtrằng trong hiện nay dân tộc Việt Nam cũng như dân tộc nhiều nước nhược tiểu khác đangnỗ lực tranh đấu để thoát khỏi tình trạng bị các nước lớn khai thác và áp bức.
- Tìm Hiểu Tình TrạngVề tình trạng con người trên trái đất, Phật tử nên tìm hiểu qua những bản báo cáo vôtư của các nhà khoa học và xã hội học, những hiểm họa trầm trọng đang đe dọa sự sốngcủa con người.
- Như thế ta có thể tỏ bày tình liên đới, ủng hộ và công tác.
- Giải Pháp Ðại ÐồngSau cùng, Phật tử nên nhận thức rằng, nếu hiện nay có nhiều vấn đề không thể giảiquyết bằng những phương thức cục bộ thì ta phải tán đồng và tham dự vào việc thực hiệnnhững giải pháp thế giới.
- chỉ có thể được giải quyết bằng sự cộng tác của toàn thể thế giới mà thôi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt