« Home « Kết quả tìm kiếm

Tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu: Chiến lược nào cho thương mại Việt Nam?


Tóm tắt Xem thử

- Đại dịch cũng giúp thế giới nhận ra những hạn chế từ chuỗi cung ứng hiện hữu, và những quốc gia tham gia tích cực vào chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) như Việt Nam cần phải định hình lại chiến lược thương mại của mình.
- Kiểm soát tốt đại dịch và ổn định kinh tế vĩ mô có lẽ là chiến lược “marketing” tốt nhất cho Việt Nam hiện nay.
- 1 *Trường Đại học Kinh tế TP.
- Bất ổn toàn cầu và sự đứt gãy chuỗi cung ứng.
- Đại dịch khiến các bất ổn toàn cầu trở nên nghiêm trọng hơn.
- Ở góc độ kinh tế, tính đến tháng 03/2021, các gói giảm đau kinh tế khổng lồ cũng lần lượt được các nước đưa ra, riêng nhóm nước là thành viên của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có tổng giá trị các gói hơn 30.000 tỷ USD (ADB, 2021).
- Gói hỗ trợ kinh tế lớn nhất thế giới với hơn 10.000 tỷ USD đến từ Mỹ, chiếm 47,05% GDP năm 2019 của nước này, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) cũng đã tung ra các gói hỗ trợ kinh tế khoảng 5.608 tỷ USD.
- Tuy nhiên sự lan tỏa và mức độ hiệu quả của các gói hỗ trợ này cần phải có thêm thời gian kiểm chứng, và trong bối cảnh hiện nay các nền kinh tế vẫn đang “ngập” trong tiền, thanh khoản bị gián đoạn, tiềm ẩn nguy cơ về thâm hụt ngân sách, nợ công, nợ nước ngoài tiếp tục tăng cao.
- Quan trọng hơn, xuất hiện sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu và sự đảo chiều của các dòng vốn quốc tế.
- từ kinh tế đến chính trị.
- Mức độ chống chịu của các nền kinh tế đang suy yếu, áp lực cạnh tranh quốc tế càng lớn, thậm chí là phải cạnh tranh ngay trên chính sân nhà.
- Hệ miễn dịch của các nền kinh tế đã suy giảm mạnh sau những làn sóng dịch bệnh, dư địa trong chính sách của các quốc gia cũng sụt giảm và khả năng chống chịu trong dài hạn sẽ càng trở nên khó khăn..
- Sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu: Nguyên nhân tức thời hay quy luật tất yếu?.
- Đại dịch đã gây ra cú sốc cung và cú sốc cầu cho các nền kinh tế trên thế giới, cộng hưởng ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ thương mại, du lịch, cung cầu thị trường hàng hóa, tâm lý chi tiêu, và niềm tin của nhà đầu tư.
- Ngoài ra, một yếu tố khác đáng cân nhắc đó là việc áp dụng chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, điều này có thể khiến các quốc gia tăng cường việc tự động hóa để cải thiện năng lực sản xuất và rút lui khỏi GVC nhằm nội địa hóa nền kinh tế..
- Số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm 9,5% trong năm 2020 (WB, 2021).
- Song song đó, các nền kinh tế cũng chứng kiến xu hướng “quay đầu” của dòng vốn quốc tế, đặc biệt là dòng vốn FDI (Hình 2), điều này cho thấy sự bi quan của các nhà đầu tư trước những bất ổn của thế giới.
- Số liệu cũng cho thấy dòng vốn tư nhân nước ngoài đổ vào các nền kinh tế đang phát triển đã giảm khoảng 700 tỷ USD trong năm 2020 vừa qua, cao hơn 60% so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009.
- Thế giới dần định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu giai đoạn hậu đại dịch Phục hồi kinh tế hậu Covid-19: Trạng thái phân lập và điểm gãy xuất hiện.
- Trong giai đoạn đầu của đại dịch, các quốc gia dường như “mắc kẹt” trong câu hỏi làm thế nào để thoát khỏi một trong những cuộc khủng hoảng nặng nề nhất lịch sử và khôi phục trở lại nền kinh tế.
- Có một sự thừa nhận rằng đại dịch mới là nguyên nhân trọng yếu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế chứ không phải từ các biện pháp y tế được áp dụng.
- Do đó, việc ưu tiên chủ động phòng chống, kiểm soát Covid-19 mới thật sự là chìa khóa để trả lời liệu nền kinh tế có thể phục hồi và tăng trưởng, minh chứng là trường hợp hồi phục tăng trưởng chữ V của Việt Nam (2,91.
- những điểm sáng của bản đồ kinh tế thế giới năm 2020.
- Sự thành công trong công tác chống dịch, kết hợp với những giải pháp từ chính sách tiền tệ và tài khóa tiếp tục củng cố triển vọng phục hồi nền kinh tế ở các quốc gia này,.
- góp phần rút ngắn khoảng cách hoặc/và bỏ xa các quốc gia khác trong bản đồ kinh tế thế giới, đây chính là trạng thái phân lập trong phục hồi kinh tế hậu đại dịch.
- Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng cho thấy sự phục hồi nhanh chóng, điều này có thể giải thích từ sự chần chừ trong công tác phòng chống đại dịch ngay từ ban đầu, đó là khi các quốc gia chưa dám đánh đổi kinh tế trong ngắn hạn để hướng đến thành quả dài hạn, xem thường mức độ nguy hại của dịch bệnh.
- Và câu chuyện ở thời điểm này chính là làm thế nào để có thể thực thi chiến dịch tiêm vắc-xin một cách đồng bộ, nhanh chóng, đồng thời kết hợp với những gói hỗ trợ kinh tế đã và sẽ tiếp tục đưa ra.
- Hình 3 và Hình 4 đã cho thấy sự khác biệt về tăng tưởng kinh tế của các nước và nhóm nước, kết quả này hàm ý sự khồng đồng đều trong khả năng phục hồi kinh tế giữa các quốc gia..
- Phục hồi kinh tế của thế giới và khu vực Đông Á-Thái Bình Dương (EAP).
- Thương mại toàn cầu đã có dấu hiệu phục hồi trở lại sau thời gian lao dốc vì Covid-19, đây là một trong những động lực giúp các quốc gia có độ mở thương mại lớn có thể phục hồi nền kinh tế..
- Kỳ vọng tăng trưởng kinh tế một số nhóm nước trên thế giới.
- Kết quả từ các đồ thị trên hàm ý rằng khả năng phục hồi và tăng trưởng kinh tế thế giới và ở mỗi quốc gia phụ thuộc chính vào năng lực kiểm soát và khắc chế đại dịch, sau đó là tận dụng sự phục hồi trong hoạt động thương mại quốc tế khi mà nhu cầu chi tiêu đã quay trở lại, kết hợp với thực thi hiệu quả các chính sách tiền tệ và tài khóa trong nền kinh tế.
- Các quốc gia có những quyết sách kiểm soát đại dịch mạnh mẽ như Việt Nam và Trung Quốc ở giai đoạn đầu, hay thực thi chiến dịch tiêm vắc-xin nhanh chóng, đồng bộ như ở Mỹ và Anh gần đây, kết hợp cùng các gói hỗ trợ kinh tế hiện có đã giúp đảo ngược phần nào những tác động bất lợi từ Covid-19.
- Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có đủ nguồn lực và sự mạnh dạnh để thực thi các chính sách trên, việc này khiến thế giới trở nên bị chia rẽ giữa nhóm các nước phục hồi với các nước chưa hoặc chậm phục hồi kinh tế.
- Điều này hàm ý, những tác động tích cực từ các gói kích thích kinh tế khổng lồ như trường hợp Mỹ, một sự trở lại mạnh mẽ bằng chiến dịch vắc-xin thần tốc có thể không con sức lan tỏa toàn cầu như trước khi mà không phải quốc gia nào cũng có.
- Sự hồi phục kinh tế của Mỹ trong thời gian gần đây đã mang lại những sức bật cho kinh tế thế giới, nhưng không phải là cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang chống chọi với dịch bệnh.
- Số liệu tính toán từ ECB minh chứng việc Mỹ thực thi các gói kích thích kinh tế khổng lồ trong thời gian qua có thể làm gia tăng mức tăng trưởng kinh tế ở khu vực EU lên thêm 0,1% trong năm 2021 (đạt 4,1.
- WB (2021) cũng ghi nhận mức độ phục hồi kinh tế toàn cầu nhờ vào những kết quả tích cực gần đây của Mỹ có thể thúc đẩy mức tăng trưởng kinh tế bình quân lên 1 điểm phần trăm.
- Không phải ngẫu nhiên mà Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế đối với các nhóm nước Châu Phi, trong khi kinh tế toàn cầu đang phục hồi.
- Xu hướng tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu và thiết lập lại trật tự quốc tế.
- Covid-19 càng khiến cho Trung Quốc tin rằng vai trò trung tâm của Mỹ trong chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ dần biến mất.
- Trung Quốc đã đưa ra chính sách kinh tế mang tên.
- sẽ khẳng định vị thế chủ chốt của nền kinh tế Trung Quốc trong hoạt động giao thương ở khu vực châu Á.
- để các nền kinh tế trong khu vực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
- Toàn cầu hóa và các đầu tàu trong chuỗi cung ứng mới.
- Sự cấu trúc lại trong nền kinh tế toàn cầu sẽ là thời cơ mà Trung Quốc có thể tận dụng để rút ngắn khoảng cách với các quốc gia khác trên phương diện kinh tế lẫn chính trị.
- Bằng việc kiểm soát quyết liệt dịch bệnh trong giai đoạn đầu, Trung Quốc đã đi trước trong quá trình khởi động các chính sách hồi phục và kích thích nền kinh tế so với Mỹ.
- Trong nguy có cơ, nền kinh tế ở vị trí số hai dường như đang tận dụng thời cơ ngàn năm có một để thu hẹp khoảng cách với Mỹ, cũng như nới rộng khoảng cách với các quốc gia đang bám sát phía sau như Nhật Bản, Đức, Ấn Độ, từ đó nâng tầm vị thế với phần còn lại của thế giới.
- Khi mà các quốc gia từng có vị thế quan trọng từ kinh tế đến chính trị bị suy yếu như Mỹ thì các quốc gia khác như Trung Quốc đang dần tạo ra sức ảnh hưởng nhằm định hình lại trật tự thế giới..
- Hình thái sản xuất mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Tăng trưởng thương mại toàn cầu và dòng vốn FDI đầu tư nước ngoài.
- Thương mại toàn cầu.
- Trong năm 2020, kinh tế Trung Quốc đã phục hồi một cách mạnh mẽ khi mà thế giới vẫn đang đối mặt với cuộc đại suy thoái phong tỏa.
- Kết quả này đã góp phần vào mức tăng trưởng kinh tế 2,3% trong năm 2020 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
- Sự phục hồi của kinh tế Trung Quốc, điển hình là hoạt động thương mại đến từ những quyết sách mạnh dạn để kiểm soát sự lây lan của đại dịch Covid-19, đây là nhân tố quyết định đến việc liệu nền kinh tế có phục hồi và tăng trưởng..
- Bên cạnh đó, hoạt động thương mại toàn cầu đang có dấu hiệu phục hồi do các biện pháp phong tỏa đã được nới lỏng hoặc dỡ bỏ ở một số quốc gia.
- Vị thế của thương mại Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu Những số liệu thống kê ấn tượng về thương mại Việt Nam.
- Việt Nam vẫn là một quốc gia nhập siêu từ Trung Quốc với kim ngạch nhập khẩu 83,9 tỷ USD (tăng 11,2.
- Việt Nam liệu có trở thành “hạt nhân” mới của chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Việt Nam hiện là một trong những nền kinh tế có độ mở thương mại lớn nhất thế giới, với hơn 200% GDP, cao hơn 1,5 lần so với Thái Lan và 5 lần so với Trung Quốc.
- Nhập khẩu từ Việt Nam Nhập khẩu từ Trung Quốc.
- tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) với Liên minh Châu Âu, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Vương Quốc Anh (UKVFTA).
- Chiến lược “Trung Quốc+1” và giai đoạn chuyển mình cho Việt Nam.
- lực cạnh trạnh ở Việt Nam được cải thiện (Hình 14).
- Covid-19 khiến các bất ổn toàn cầu trở nên nghiêm trọng hơn.
- Sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu và các dòng vốn quốc tế đảo chiều.
- Trạng thái phục hồi không đồng bộ giữa các nền kinh tế hậu Covid-19.
- Chủ động phòng chống dịch bệnh là chìa khóa để phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
- Một số quốc gia đang rút ngắn khoảng cách hoặc/và bỏ xa các quốc gia khác trên bản đồ kinh tế thế giới.
- Xu hướng tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu và thiết lập lại trật tự quốc tế..
- Các quyết sách mạnh dạn được áp dụng ngay từ khi đại dịch bùng phát đã giúp kinh tế Trung Quốc phục hồi nhanh so với phần còn lại của thế giới.
- Nhu cầu hàng hóa Trung Quốc đang dần quay trở lại, kết quả này sẽ giúp nền kinh tế số hai thế giới tiếp tục gia tăng chiếm lĩnh thị phần thương mại toàn cầu..
- Việt Nam xuất siêu kỷ lục trong năm 2020.
- Kiểm soát tốt đại dịch và ổn định kinh tế vĩ mô là chiến lược “marketing” tốt nhất cho Việt Nam..
- Giai đoạn chuyển mình cho thương mại Việt Nam.
- Đại dịch đang giải tỏa áp lực để Việt Nam tiếp cận và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, có thể trở thành một mắt xích mới của thế giới.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 cũng đã nêu bật lên hàm ý về chính sách thu hút và hợp tác đầu tư nước ngoài, thay vì chỉ ưu tiên số lượng thì cần tập trung nhiều hơn cho chất lượng, các dự án đầu tư nước ngoài mang lại giá trị gia tăng cao, lấy mức hiệu quả và yếu tố công nghệ làm kim chỉ nam, nhưng tuyệt đối phải đảm bảo môi trường và phát triển một cách bền vững.
- Cụ thể là cần thu hút và chọn lọc các dự án đầu tư nước ngoài có công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ mới, có khả năng kết nối với chuỗi cung ứng toàn cầu và phải có hiệu ứng lan tỏa, kết nối đồng bộ với nhiều chủ thể trong nền kinh tế.
- Nguyên tắc 2: Cần nâng cao chiều sâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Mặc dù Việt Nam là một trong những nền kinh tế có độ mở lớn nhất thế giới, hơn 200%.
- Do đó, việc tăng cường hợp tác quốc tế và xây dựng một hệ thống thương mại đa dạng là rất cần thiết, hướng đến mục tiêu phát triển nền kinh tế bền vững và bao trùm.
- Ghi nhận từ báo cáo của WB (2020) cũng cho thấy năng suất lao động của các thị trường mới nổi và nền kinh tế đang phát triển (EMDEs) chưa đến 20% so với các nền kinh tế phát triển, hàm ý này cho thấy để tiệm cận các nền kinh tế phát triển đòi hỏi vai trò của chất lượng nguồn lao động cũng như sức mạnh cộng hưởng từ thể chế..
- Quan trọng hơn, cần phải tạo lập và duy trì một môi trường kinh tế thuận lợi, an toàn, độc lập và tự chủ..
- Nguyên tắc 4: Áp dụng công nghệ số cho các hoạt động kinh tế.
- Nền kinh tế Việt Nam đã cho thấy sự thích ứng tích cực trước những khó khăn.
- Khả năng ứng dụng công nghệ số, tự động hóa sản xuất, áp dụng các hoạt động đổi mới sáng tạo đã góp phần giúp các doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng và hơn nữa là đóng vai trò trụ cột trong một kỷ nguyên mới cho nền kinh tế số.
- Với Chính phủ, bình thường mới là cần phải thay đổi cả cách tiếp cận trong điều hành chính sách, phải tìm kiếm những động lực tăng trưởng mới để có thể thực thi mục tiêu kép “vừa quyết liệt phòng chống dịch với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, vừa tập trung phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhà kinh tế học Keynes có một câu nói nổi tiếng “Trong dài hạn chúng ta đều phải chết”.
- Thời thế - Thích ứng - Tương lai: Kỳ vọng nào cho một chu kỳ kinh tế mới.
- Năm 2021 là năm khởi đầu cho những chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 10 năm của Việt Nam.
- Có thể thấy, phát triển nhanh, bền vững và bao trùm luôn là mục tiêu quan trọng khi thực hiện những chiến lược kinh tế - xã hội.
- Các mô hình kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh đang được nhiều quốc gia hướng đến.
- Xu hướng ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, mô hình đô thị hóa và đô thị thông minh, cùng với làn sóng từ cuộc CMCN 4.0 sẽ góp phần hiện thực hóa các mục tiêu không chỉ riêng cho thương mại mà cho cả quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam..
- Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10.
- Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam (2020).
- Tài liệu trình bày tại Diễn đàn “Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 9 tháng năm 2020 và một số giải pháp”, do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội đồng tổ chức, tại Cần Thơ, ngày .
- Tác động của Covid-19 đến kinh tế thế giới và phản ứng chính sách của một số quốc gia.
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Chính sách vượt qua tác động của Covid- 19 để phục hồi và phát triển kinh tế”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, ngày .
- Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân..
- Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2020

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt