« Home « Kết quả tìm kiếm

GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC


Tóm tắt Xem thử

- GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘCTrong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinhtế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn.
- “Toàn cầu hoá kinh tế tạo racơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bìnhđẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất làcác nước đang phát triển”(1).
- Sự ảnh hưởng của quá trình nàykhông chỉ về phương diện kinh tế.
- Bất luận tham gia chủ độnghay buộc phải cuốn theo một cách bị động vào quá trình toàncầu hoá kinh tế thì văn hóa dân tộc đều phải tiếp xúc, giaothoa với các nền văn hóa khác trên thế giới, đều thôi thúc từngdân tộc suy nghĩ xem phải ứng xử với xu thế lịch sử này nhưthế nào.Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một sản phẩm của quátrình toàn cầu hóa kinh tế, đến lượt mình, tổ chức này lại thúcđẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn vàtrở nên hiệu quả hơn.
- Trở thành thành viên chính thức củaWTO, Việt Nam có cơ hội phát triển, đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời cũng đứng trước nhiềuvấn đề mới trong việc giữ vững sự độc lập tự chủ của nền kinhtế còn non trẻ và kém phát triển.
- trong việc giữ gìn bản sắcvăn hóa dân tộc.
- bảo đảm quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổquốc.Thế giới đương đại đang chứng kiến hai yếu tố lớn tác độngmạnh mẽ đến bức tranh kinh tế toàn cầu là: sự phát triển củalực lượng sản xuất và sự gia tăng hoạt động của các công tyxuyên quốc gia.
- Những công ty tư bản xuyên quốc gia, nhữngthế lực chủ yếu chi phối “luật chơi” của kinh tế thế giới khôngphải không mong muốn kiến tạo “một thế giới theo hình ảnhcủa nó”(2.
- như cách diễn đạt của C.Mác, Ph.Ăng-ghen cáchđây gần 160 năm - cả về chính trị và văn hóa.
- Với góc tiếp cậnnày, việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO lại là một“thời cơ” lớn đối với các thế lực thù địch thực thi chiến lược“diễn biến hòa bình”, chống phá cách mạng Việt Nam.
- Tận dụng được cơhội, vượt qua và đẩy lùi thách thức, biến thách thức thành cơhội để phát triển, phụ thuộc vào việc chúng ta phát huy nhântố chủ quan, nội lực của đất nước, bản sắc văn hóa, tinh thầnyêu nước, ý chí tự lực tự cường của cả dân tộc như thế nào.Văn hóa, cũng như các lĩnh vực khác, chịu sự tác động sâu sắccủa quá trình toàn cầu hóa kinh tế.
- Bản thân văn hóa khôngchỉ thể hiện ở những sản phẩm văn hóa tinh thần, trong cáchoạt động văn hóa tinh thần mà còn ẩn chứa bên trong tất cảcác hoạt động của đời sống xã hội, trong tất cả các nhóm dâncư, trong đời sống tâm lý, tình cảm, tư tưởng của con người,trong các thể chế chính trị - xã hội của đất nước.
- Lĩnh vựcsản xuất vật chất đơn thuần cũng hàm chứa trong nó nhữngnội dung văn hóa, phản ánh đặc tính văn hóa của con người,của cộng đồng người trong lĩnh vực sản xuất vật chất đó.
- Một công ty liên doanh kinh tế không phảiđơn thuần chỉ có nội dung kinh tế mà chứa đựng trong đónhững giá trị văn hoá, những mối quan hệ văn hóa giữa cácbên liên doanh: văn hóa giao tiếp, ứng xử.
- văn hóa sản xuất,kinh doanh.
- Sự tácđộng của quá trình này đối với văn hóa vừa biểu hiện trên cáclĩnh vực kinh tế, thương mại và các lĩnh vực khác, vừa trực tiếptác động đến văn hóa, đến các giá trị văn hóa, đến phong tụctập quán, các giá trị truyền thống và các thiết chế văn hóa củaxã hội… mà hiện nay chúng ta khó có thể dự lường hết được.Việc thực hiện những cam kết với WTO tạo điều kiện thuận lợiđể tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, có cơ hội pháttriển và làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tôn vinh hình ảnh ViệtNam trong cộng đồng thế giới.
- Những giá trị văn hóa mới phùhợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa có điều kiệnphát triển mạnh mẽ.
- Lớp cán bộ trẻ có trình độ chuyên môncao, thông thạo ngoại ngữ, tin học, năng động, tự tin, dámnghĩ, dám làm, dám cạnh tranh, có ý thức dân tộc cao, có tácphong công nghiệp từng bước xuất hiện và phát triển.
- Biết làmgiàu chính đáng cho bản thân, cho cộng đồng và cho xã hội trởthành một giá trị tiêu biểu và là một biểu hiện sinh động củatình yêu quê hương, đất nước.
- Lòng nhân ái, tình thương conngười biến thành hành động cụ thể giúp nhau vượt khó, vươnlên làm giàu...Tuy nhiên, là thành viên của WTO, dưới sự tác động của quátrình toàn cầu hóa kinh tế, mặt trái của kinh tế thị trường, sựchống phá của các thế lực thù địch, thì những thách thức đốivới giá trị văn hóa truyền thống cũng gia tăng.
- Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập,phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thầnxã hội.
- vấn đề “bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninhtư tưởng văn hóa và an ninh xã hội” được đặt ra một cách gắtgao hơn.
- Trong bối cảnh đó, nếu không có chiến lược văn hóa phùhợp, thì sự ảnh hưởng này sẽ dẫn đến những hậu quả khólường.Nhận thức đúng vấn đề đó, tại Đại hội X của Đảng, ngay khinước ta chưa chính thức là thành viên của WTO, Đảng ta đãchỉ rõ: “Khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa nhữngthách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thươngmại thế giới (WTO)”(3).
- Say sưa tìm kiếm sự phát triển kinh tế mà khôngquan tâm đúng mức đến vấn đề văn hóa trong chiến lược pháttriển thì đó là một hành động tự làm suy yếu sức mạnh củabản thân mình.
- Chiến lược văn hóa, trong điều kiện đó, phảitập trung giải quyết hai nội dung cơ bản và cấp thiết có quanhệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau: thứ nhất, giữgìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc.
- thứ hai, pháthuy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nướctrong quá trình hội nhập.
- Xây dựng và phát triển, giữ gìn vàphát huy gắn bó chặt chẽ với nhau trong chiến lược văn hóa.Ở nội dung thứ nhất, để giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắcvăn hóa dân tộc, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xâydựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,thực sự coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinhtế - xã hội.
- Văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phúbao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức,pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống… nó vừa là “trầmtích” của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kếttinh của tinh thần thời đại và định hướng giá trị của dân tộc.Mỗi dân tộc có cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mình.Cần phải có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” nhữnggiá trị văn hóa dân tộc.
- Văn hóa luôn là hệ thống mở, nhữnggiá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc ViệtNam cần phải được bồi đắp nội dung mới cho phù hợp với thờiđại, những mặt hạn chế cần phải được khắc phục, đổi thay.Những giá trị bên ngoài đã được “Việt Nam hoá”, được các thếhệ con người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái củangười”, thành “cái của ta” cũng là văn hóa dân tộc.
- Chủ nghĩaMác - Lê-nin không phải do dân tộc ta sản sinh ra, nó là kếttinh văn hóa nhân loại đã được dân tộc ta tiếp thu và trở thànhđiều cốt lõi của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc, càng cần phải kiên định hơn nữa trong bối cảnhmới.Các giá trị tốt đẹp của xã hội và con người Việt Nam là sảnphẩm của lịch sử dựng nước và giữ nước suốt mấy ngàn nămcủa dân tộc và là bản chất của quá trình lịch sử ấy.
- Các thế hệông cha đã sản sinh ra những giá trị văn hóa dân tộc.
- kế thừa,phát huy và phát triển là công việc của con cháu, của thế hệhôm nay.
- Trên tinh thần ấy, cần phải quán triệt sâu sắc nhữngđịnh hướng mà Đại hội X của Đảng đã chỉ ra về kế thừa, pháthuy và phát triển giá trị văn hóa trong bối cảnh hội nhập kinhtế quốc tế: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách conngười Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộctrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tếquốc tế.
- Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, họcsinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực trí tuệ, đạođức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam”(4).Ở nội dung thứ hai, vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồnsức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình hội nhập.
- VàoWTO, chúng ta vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc,vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao hơn trong việc tônvinh những giá trị văn hóa dân tộc.
- Xây dựng nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc trong điều kiện mới của sự mở rộng giaolưu và hợp tác quốc tế.
- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là đểđến với thế giới một cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh của cácnền văn hóa khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhânloại, thông qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thờiđại, tính thế giới.Cần nhận thức và xác định đúng đắn ý nghĩa, tầm quan trọngcủa văn hóa khi thực hiện các cam kết kinh tế, thương mạisong phương, đa phương trong khuôn khổ WTO.
- Xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển, tôn vinhnhững giá trị văn hóa dân tộc và hình ảnh Việt Nam trước bạnbè năm châu là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của tấtcả các cấp, các ngành, của mọi con người, trên mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội.
- Tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc phải trởthành một hành trang cơ bản giúp họ sản xuất kinh doanh,cạnh tranh với “thiên hạ”, tô đẹp hình ảnh Việt Nam trên thếgiới.
- Kinh tế và văn hoá, giá trị kinh tế và giá trịvăn hóa dân tộc hòa quyện tạo ra niềm tự hào chính đáng đócủa dân tộc Việt Nam.Trong xã hội đang và sẽ tiếp tục diễn ra quá trình: những giátrị được sinh ra, hoặc phát triển chủ yếu trong chống ngoạixâm, trong thời bao cấp chuyển thành những giá trị của thờikỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thànhcông của sự nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước, xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc hôm nay phụ thuộc rất lớn vào tính đúnghướng và chất lượng của quá trình đó.
- Điều quyết định đảmbảo tính đúng hướng và chất lượng của quá trình chuyển độngnày là sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
- là sựkiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội.
- phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cườngtrong mỗi con người và của toàn dân tộc.Thực tiễn trên thế giới những năm gần đây cho thấy rõ điềuđó.
- Dưới sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinh tế,người dân của nhiều quốc gia đã lấy việc sử dụng đồ điện, ô-tôsản xuất trong nước làm vinh dự.
- Để đối phó với sự khủnghoảng tài chính - tiền tệ ở châu Á năm không ítngười dân Hàn Quốc đã tự nguyện quyên góp tiền, vàng chochính phủ nhằm cứu vãn nền kinh tế sắp lâm vào khủnghoảng.
- Những ví dụ nêu trên đáng để chochúng ta suy ngẫm về ý thức dân tộc, lòng tự hào và tinh thầndân tộc trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế.Dân tộc ta chỉ có thể phát triển và khẳng định được chính mìnhtrong dòng chảy của toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tếquốc tế, trong “sân chơi” của WTO, thực hiện thắng lợi mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh, “sánh vai cùng các nước trên thế giới trong nhịp bướckhẩn trương của thời đại”(6), khi chúng ta biết phát huy mạnhmẽ nội lực của chính mình, biết giữ gìn, bảo vệ và khôngngừng bồi đắp, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của mình.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt