« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án điện tử bài Con lắc đơn


Tóm tắt Xem thử

- Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Hải Thành 1 Tiết 5 - Bài 3: CON LẮC ĐƠN I.
- Cấu tạo của con lắc đơn..
- Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hoà..
- Nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động..
- Ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do..
- Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn..
- Công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn..
- Lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn..
- Nhận thức được ứng dụng của con lắc đơn trong đời sống kỉ thuật..
- Giáo viên..
- Con lắc đơn.
- Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 nhỏ (sinα 0 ≈ α 0 rad).
- Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc α là..
- Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 .
- Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
- Cơ năng của con lắc là.
- Một con lắc đơn có chiều dài 1m.
- Dao động điều hoà tại nơi có g = 10m/s 2 .
- Chu kì dao động của con lắc là..
- Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 2 s.
- Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s.
- Chiều dài ℓ của con lắc là..
- Hoạt động 1 (5 phút).
- Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên.
- Ghi nhận nội dung câu hỏi, suy nghĩ trả lời..
- Trả lời câu hỏi..
- CH2: Viết công thức chu kì, tần số, động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo?.
- Lần lượt mời hai HS trả lời..
- Hoạt động 2 (7 phút).
- Tìm hiểu mô hình về con lắc đơn.
- Cũng cố một số kiến thức về dao động như:.
- hệ dao động.
- Mô tả cấu tao của con lắc..
- Quan sát dao động của con lắc và hình vẽ..
- Thảo luận trả lời yêu cầu của giáo viên..
- Giới thiệu mô hình con lắc đơn..
- Yêu cầu các nhóm HS quan sát mô tả cấu tạo của con lắc đơn (hệ dao động)..
- Kích thích cho con lắc dao động, yêu cầu HS quan sát..
- Từ hình vẽ yêu cầu các nhóm HS xác định: VTCB.
- li độ góc.
- Nêu vấn đề: Ta hãy xét xem dao động của con lắc đơn có phải là dao động điều hoà hay không?.
- Hoạt động 3 (12 phút).
- Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học..
- Thảo luận trả lời câu hỏi..
- Trả lời..
- Ghi nhận yêu cầu của giáo viên, thảo luận lập biểu thức tính lực kéo về tác dụng vào vật tại li độ góc α..
- Thảo luận, rút ra nhận xét về dao động của con lắc đơn..
- Ghi nhận câu hỏi của giáo viên, thảo luận trả lời..
- Trả lời C1..
- Trả lời C2..
- Đặt câu hỏi: Cơ sở nào để khẳng định dao động của một vật là điều hoà?.
- Yêu cầu các nhóm HS:.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận rút ra nhận xét về dao động của con lắc đơn..
- Đặt câu hỏi: Khi nào thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hoà?.
- Mời một nhóm trả lời..
- Nhận xét bổ sung, yêu cầu HS trả lời C1..
- Nhận xét tóm tắt kiến thức, yêu cầu HS trả lời C2 SGK..
- Hoạt động 4 (8 phút).
- Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng..
- Ghi nhận yêu cầu của giáo viên, thảo luận, lập các công thức..
- Thảo luận trả lời C3..
- thế năng và cơ năng của con lắc đơn trong trường hợp không có ma sát..
- Yêu cầu HS trả lời C3..
- Hoạt động 5 (6 phút).
- Tìm hiểu về ứng dụng của con lắc đơn trong đời sống kĩ thuật..
- Đọc SGK tìm hiểu về ứng dụng của con lắc đơn..
- Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu về ứng dụng của con lắc đơn..
- Hoạt động 6 (7 phút).
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.