« Home « Kết quả tìm kiếm

Lịch Sử Mở Rộng Lãnh Thổ Về Phía Nam Của Việt Nam - Song Jung Nam


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử mở rộng lãnh thổ về phía Nam của ViệtNam Song Jung Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc I.
- MỞ ĐẦUViệc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam được tiến hành chủ yếu về phía Nam bởi hai nguyênnhân chính là dùng triết lý sức mạnh và do yếu tố địa chính học.
- Nguyên nhân thứ nhất cụthể là sự hùng mạnh của Trung Quốc, nguyên nhân thứ hai là dãy Trường Sơn.Với mục đích chính trị – kinh tế, khi tiến hành quá trình mở mang lãnh thổ và tăng cườngsức mạnh của mình, Việt Nam đã không thể tiến lên phía Bắc vì có Trung Quốc mạnh hơnmình.
- Vô hình trung, Việt Nam không còn cách nào khác là phải chống lại quá trình mởmang lãnh thổ về phía Nam của Trung Quốc và kết quả là Việt Nam đã phải trải qua một quátrình lịch sử đấu tranh lâu dài.Mặt khác, Việt Nam cũng đã mấy lần thử tiến về phía Tây là nước Lào với mục đích vànguyên nhân như đã nêu trên nhưng giữa hai nước có dãy núi dài hiểm trở nên không đượcnhư mong muốn.
- Kết quả là Việt Nam và Lào tiếp tục duy trì mối quan hệ hữu nghị truyềnthống bất chấp quy luật lịch sử “giữa các nước láng giềng không có quan hệ tốt”.Dù thế, trong lịch sử, quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Lào không hẳn đều tốt đẹp.
- Dướitriều đại Hậu Lê hay triều đại nhà Nguyễn, Việt Nam đã hợp nhất một phần lãnh thổ ở phíaĐông Bắc Lào với vùng biên giới của mình.
- Hơn nữa, cónhiều lý do nên không thu hút được dân nước mình khai thác vùng đất đó nên việc tiếnsang Lào của Việt Nam không dễ dàng.
- Tương tự, triều Nguyễn đã lấy đất của Lào và nhậpvào lãnh thổ của mình 6 trấn là Trấn Man, Trấn Biên, Trấn Ninh, Trấn Tĩnh, Trấn Định, LạcBiên và rồi trả lại cho Lào khi Pháp tiến vào (2).Vì khó tiến lên phía Tây Bắc nên Việt Nam tiến về phía Nam là một kết quả tất yếu.
- Ở đây, sovới các nước ở phía Nam, Việt Nam chiếm ưu thế về sức mạnh, so với phía Tây Bắc thìkhông tồn tại trở ngại nào, sau khi chiếm lĩnh có thể khai thác mở rộng bằng lực lượng laođộng phong phú tại chỗ.
- Việc chinh phục được Champa hiếu chiến là đỉnhcao của vị thế và sự phát triển của Việt Nam.Cũng như lịch sử trường kỳ của Việt Nam, việc mở rộng lãnh thổ mất thời gian dài.
- Trongthời gian đó, việc mở rộng lãnh thổ bắt đầu từ triều nhà Lý.
- Bài nghiên cứu này xem xét việcmở rộng lãnh thổ về phía Nam của triều đại hậu Lê, thời kỳ mà công cuộc mở mang lãnh thổđược tiến hành sâu rộng và mạnh mẽ nhất trong lịch sử Việt Nam.Nhà Lý là triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử Việt Nam, ngoại trừ 100 năm hưng thịnh,còn lại đều là thời kỳ bất ổn.
- Việc mở rộng lãnh thổ dưới triều đại Lý được hoàn thành trong260 năm, thời kỳ bất ổn định bởi Trịnh – Nguyễn phân tranh, tức là thời kỳ đối lập và phânchia Nam Bắc.Tài liệu tham khảo của bài nghiên cứu này là Đất nước Việt Nam qua các đời của Đào DuyAnh, Việt Nam quốc hiệu và cương vực qua các thời đại của Nguyễn Đình Đầu, Khảo sát chếđộ đất đai và mở rộng lãnh thổ phía Nam Việt Nam và Quốc hiệu và lãnh thổ của ViệtNam của Song Jung Nam (3).Khác với các bài nghiên cứu trước, bài nghiên cứu này mang tính phức hợp và xem xét đếncác vấn đề lịch sử trong giới hạn một thời đại và một chủ đề, đồng thời có mục đích phântích tính chất thời đại trong việc mở rộng lãnh thổ – vấn đề chưa được đề cập trong các bàinghiên cứu trước.
- Ở thời kỳ trước khi Trịnh Nguyễn phân tranh, trong mối liên hệ với thờikỳ sau, chúng tôi xem xét đến thời điểm việc mở rộng lãnh thổ được triển khai.
- Thời kỳ sauTrịnh Nguyễn phân tranh, bài viết sẽ xem xét đến khi Pháp tiến vào ngăn chặn việc mở rộnglãnh thổ của Việt Nam.II.
- THỜI KỲ TRƯỚC KHI PHÂN CHIA NAM BẮCNgay sau thời kỳ Bắc thuộc tức là sau thời kỳ thuộc địa của Trung Quốc thì ranh giới phíaNam của Việt Nam là Hà Tĩnh.
- Lợi dụng lúc nước Đường khó giữ được An Nam bởi tình hìnhhỗn loạn nghiêm trọng cuối thời Đường như sự xâm chiếm Java, Chiêm Thành, Nam Triều,Campuchia và sự nổi dậy của An Nam… cũng là lúc mà Chiêm Thành đang ở trong thời kỳhưng thịnh mở rộng lãnh thổ từ Ai Vân (còn gọi là Hải Vân) đến Hoành Sơn, nay đượcphỏng đoán là đã quyết định Indrapura của huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam làm thủ đô(4).Việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam được bắt đầu từ thời kỳ Việt Nam có vương triều độclập.
- Trong 3 triều đại kể trên thìtriều đại Tiền Lê đã viễn chinh đến thủ đô của Chiêm Thành nhưng không thể mở rộngđược lãnh thổ.
- Nhưng kể từ đấy, Chiêm Thành đã trở thành nước triều cống của Việt Nam(5).Trong lịch sử Việt Nam, việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam được bắt đầu từ năm 1069 dướitriều đại Lý – triều đại đầu tiên có thời gian tồn tại lâu nhất.
- Năm 1104, với sự xâm lược của Chiêm Thành 3 châu nàybị chiếm mất nhưng ngay sau đó với sự tấn công của Lý Thường Kiệt, Việt Nam đã giành lạiđược (8).Năm 1307, thông qua cuộc hôn nhân với Chế Mân –vua của Chiêm Thành, Trần Nhân Tôngđã nhận được châu Ô, Lý.
- Triều đạinhà Trần vì phải đương đầu với 3 cuộc xâm lược kéo dài và quyết liệt của quân Mông Cổnên cũng như các triều đại trước và sau đó, ngoài trường hợp trên, Việt Nam không nhậnđược một tất đất nào từ Champa.
- Ngược lại, do bị tổn thất nặng nề trong thời kỳ chiến tranhchống Mông Cổ và sự mạnh lên của Chiêm Thành, Thăng Long đã vài lần phải lâm vào thế tựvệ và thậm chí năm 1368 còn bị Chiêm Thành yêu cầu trả lại châu Hóa – một phần tronglãnh thổ là lễ vật hôn thú trước đây.“Tháng 2 năm 1368, Chiêm Thành sai Mục Bà Ma sang đòi lại đất biên giới Hóa Châu” (12).Với yêu cầu này của Chiêm Thành, trước hết nhờ sức mạnh sẵn có nhưng Việt Nam còn cótư cách đòi phạt hay bồi thường đối với một phần lễ hôn thú bị mất.
- Kết hôn chưa được mộtnăm thì vua Chiêm Thành mất, theo phong tục Suttee của Ấn Độ, công chúa phải chết cùngvới vua, phía Việt Nam đã dùng mưu lược phục thù nhằm cứu công chúa (13).Việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam cũng được tiếp tục với triều Hồ.
- Điềunày có nghĩa là lãnh thổ phía Nam Việt Nam được mở rộng đến Quảng Nam và Quảng Ngãi.Nhưng khi nhà Minh cai trị thì khu vực này bị Chiêm Thành chiếm lại.
- Kết quả làViệt Nam có lãnh thổ gồm phần phía Nam ngày nay.
- Việc mở rộng lãnh thổ của triều đại hậuLê có thể chia thành 100 năm hưng thịnh và 260 năm suy vong.
- Do đó, Việt Nam đã mở rộnglãnh thổ đến Bình Định ngày nay, và năm 1490 đưa Quảng Nam và Thăng Hoa nhập vàolãnh thổ đã chiếm được (19).Cuộc viễn chinh lớn vào năm 1470 đã giúp cho Việt Nam sau này có bàn đạp để có thể dễdàng hợp nhất Chiêm Thành.
- Ngoài lãnh thổ chiếm được, Việt Nam chia Chiêm Thành thành3 khu vực Nam Bàn, Hoa Anh, Phiên Lung vốn đã chịu nhiều thất bại nặng nề (20) để có thểdễ dàng hợp nhất khu vực này vào bất cứ lúc nào.
- Cụ thể là Việt Nam cho Nam Bàn nhập vàoGia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc.
- Việt Nam đã phân ly Chiêm Thành thành 3 vùng ban sắc phong cho 3 vuavà đặt nền móng cho việc hợp nhất Chiêm Thành.
- Ngoài ra, trong thời kỳ hưng thịnh triềuđại hậu Lê cũng đã mở rộng lãnh thổ về phía Tây.
- Khác với cách xâm lược và hợp nhất nhưkhi mở rộng lãnh thổ ở phía Nam, ở đây có tính chất lệ thuộc và hợp nhất nhiều hơn.Vào năm 1353, Angcowat độc lập, ở vương quốc Lan Xang của Lào có bộ lạc Bồn Man ở khuvực trung tâm Quảng Bình thuộc Sơn La – vùng tiếp giáp với biên giới Việt Nam.
- Tộc họCâm cai trị khu vực này nhiều đời và có quan hệ đối ngoại với Việt Nam từ thế kỷ 15.
- Năm1447, theo đề nghị quy phục của Bồn Man, Việt Nam đã tiếp thu điều này và đổi thành châuQuy Hợp (21) nhập vào phủ Lâm An (22).
- Cho dù bị quy phục Việt Nam nhưng cũng như lúcquy phục Lan Xang, vùng này vẫn được công nhận là tự trị như trước (23).
- Đất này bị hợpnhất cho đến khi Việt Nam bị Pháp xâm chiếm.Sau vương triều độc lập, đến thời kỳ hưng thịnh của triều đại hậu Lê, việc mở rộng lãnh thổcủa Việt Nam được tiến hành trong điều kiện năng lực quốc gia yếu kém.
- Cho dù là triều đạiđộc lập, nhưng thời kỳ Ngô, Đinh, tiền Lê ở trong tình thế bị đóng khung trong một quốc gia,thời nhà Trần thì tuy là một đất nước có một không hai trên thế giới có khả năng đẩy lùiquân Mông Cổ 3 lần nhưng vì hậu quả chiến tranh, gặp phải nhiều khó khăn nên không thểtiến hành mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.Việc mở rộng lãnh thổ có tính cách hợp nhất vĩnh viễn đã đẩy mạnh sự phát triển của ViệtNam thông qua sự di trú của người Việt và chính sách phái quan lại người Việt làm quản lývà tiến hành Việt Nam hóa người bản địa.
- Với sự lệ thuộc của Bồn Man, lãnh thổ của Làođược sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam và tuy chính sách phát triển thông qua sự di trú củangười dân như ở phía Nam cho dù không được thực hiện nhưng Việt Nam phái người quảnlý tới địa phương để trực tiếp quản lý đã cho thấy tính chất chiếm lĩnh vĩnh viễn ở đây.
- Kết quả là Chiêm Thành ở vùng đệm nên có thể duy trì quan hệ đối ngoại giữa TháiLan, Campuchia với Việt Nam.
- Nhưng thời kỳ sau, đối tượng mở rộng lãnh thổ đến cảCampuchia, quan hệ giữa Việt Nam – Campuchia hay Việt Nam – Thái Lan trở thành mốiquan hệ đối lập sâu sắc, thậm chí Campuchia là trục chiến lược trong sự cạnh tranh của ViệtNam và Thái Lan.III.
- THỜI KỲ SAU PHÂN CHIA NAM BẮCViệc mở rộng lãnh thổ trong lịch sử Việt Nam được thực hiện sôi động, nhanh và trongphạm vi rộng lớn nhất là vào thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh.
- Việc mở rộng lãnh thổ trong thời gian này không được triển khai qua thời gianlâu dài như thời kỳ trước mà được thực hiện trong thời gian ngắn khoảng 250 năm.
- Giống như khi xem xét thờigian tồn tại dài hay ngắn của một vương quốc, thông qua việc mở rộng lãnh thổ cũng có thểnhìn thấy được sức mạnh của quốc gia và tổn thất của Chiêm Thành.Một mặt, việc mở rộng lãnh thổ ở thời kỳ sau phân chia Nam Bắc được thực hiện thông quaviệc hợp nhất hoàn toàn Chiêm Thành và sự mở rộng về phía Campuchia đã kéo theo sựcăng thẳng sâu sắc trong quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia và dĩ nhiên ảnh hưởng tới cảquan hệ Campuchia và Thái Lan.
- Nhân sai Văn Phong làm lưu thủ đất ấy (28).Sự kiện năm 1611 đã chứng minh rằng khác với thời kỳ đầu, đặc trưng của thời kỳ sau làchiếm lĩnh đồng thời sát nhập và hợp nhất lãnh thổ.
- (29) TháiKhang và Diên Ninh bây giờ là Ninh Hòa và Diên Khánh, lúc này lãnh thổ của Việt Nam đượcmở rộng đến Khánh Hòa.Tháng 8 năm 1692, chúa Nguyễn chiếm Chiêm Thành và nhân cơ hội chiếm Diên Ninh củaChiêm Thành và tháng 3 năm sau đã bắt được vua Chiêm Thành là Bà Tranh.
- Chiêm Thành đãbị hợp nhất hoàn toàn vào Việt Nam năm 1697 nhưng trên thực tế, với tư cách là một quốcgia thì đã bị xóa bỏ vào năm 1693.“Tháng 8 năm 1693, đổi trấn Thuận Thành làm phủ Bình Thuận, lấy tả trà viên Kế Bà Tử làmkhám lý, ba người con Bà Ân làm đề đốc, đề lãnh và cai phủ, bắt mặc quần áo theo lối ngườikinh và sai về để vỗ yên lòng dân” (31) Việc lấy người Chiêm Thành cai trị người ChiêmThành thế này là hình thức mà lịch sử Việt Nam đã đối xử với tất cả các dân tộc thiểu số từtrước đến nay.
- Lúc này chúa Nguyễn đã chỉ định những danh sách nộp cốngcho Việt Nam là voi đức 2 thớt, bò vàng 20 con, ngà voi 6 cái, sừng tê 10 tòa, khăn vải trắng500 bức, sáp ong 50 cân, da cá 20 tấm, cát sủi 400 thúng, chiếu tre trắng 500 lá, gỗ mun 200cây, thuyền dài 1 chiếc (34).Việc quy định đối với các vật nộp cống và dâng phiên vương có thể nói là một điển hìnhtrong việc nâng cao vị thế so với các nước nhỏ xung quanh của Việt Nam.
- Khi so sánh thờigian tồn tại hay diện tích lãnh thổ, chính sách thôn tính một quốc gia có thế lực không thuakém mình là một sách lược chính trị khổ nhục.Nhưng vào năm 1697, Việt Nam đổi trấn Thuận Thành thành Bình Thuận và sát nhập vàomột đơn vị hành chính của Việt Nam đồng thời hợp nhất lãnh thổ còn lại của Chiêm Thànhtừ Phan Rang đến Phan Rí đổi thành 2 huyện An Phuc và Hoa Da rồi sát nhập vào BìnhThuận nên dấu tích của Chiêm Thành hoàn toàn đã bị xóa bỏ trên bản đồ (35).Việc hợp nhất hoàn toàn Chiêm Thành thể hiện sự vững vàng của một quốc gia thống trịnhưng cũng cho thấy đây là một mắt xích trong việc thực hiện ý định hợp nhất Campuchiacó chung đường biên giới.
- Kể từ trước đó rất lâu, khi trấn Thuận Thành và Phan Rang, PhanRí vẫn còn là khu vực tự trị của Chiêm Thành, sự tiến vào Campuchia của Việt Nam đã đượcthúc đẩy qua việc lợi dụng những người di cư của nước Minh để phát triển lãnh thổCampuchia nhưng lúc này thì Việt Nam không còn lý do gì để tiếp tục giữ chế độ tự trị ở khuvực này.
- Việc chia rẽ mục đích chính sách này mất cân bằng đối với nhiều dân tộc thiểu sốvà dân tộc Khơme của Campuchia.Tham vọng mở rộng lãnh thổ của Chúa Nguyễn không dừng lại ở Chiêm Thành.
- Kết quả là việc di trú đến Campuchia của người Việt Nam được bắt đầu từ tỉnhĐồng Nai và Mỗi Xoài thuộc Bà Rịa, Vũng Tàu bây giờ (37).Lúc đó Campuchia lệ thuộc vào vương quốc Ayuthaya của Thái Lan đã mượn sức mạnh củaViệt Nam để thoát khỏi sự cai trị của Thái, Việt Nam đã có được cơ hội tiến vào Campuchiamột cách hợp pháp và đồng thời trên cơ sở đó, đã có được cơ hội tuyệt vời để có thể cản trởsự tiến vào Campuchia của Thái và xâm chiếm lãnh thổ Campuchia (38).
- Sau đó, dưới chínhsách ngoại giao cận Việt viễn Thái của Campuchia (chữ Hán), năm 1658, lần đầu tiên ViệtNam có cơ hội gửi quân đội theo yêu cầu của Campuchia để giải quyết phân tranh vương vịvà kết quả là nhận được sự cư trú hợp pháp ở Mỗi Xoài, Đồng Nai và nộp cống, thần phục từCampuchia (39).Vào năm 1674, Việt Nam đã gửi quân đội đến Campuchia lần thứ hai để giải quyết tranhchấp vương vị và có thể bước một bước sâu hơn vào việc hợp nhất lãnh thổ Campuchiabằng cách đặt ra chế độ chính vương và phó vương (chữ Hán).
- Trên cơ sở này, vào tháng 1 năm 1679 Việt Nam đã đem 50 chiến thuyền với hơn 3nghìn quân, lợi dụng những người quản lý của nước Minh Trung Quốc đầu hàng như DươngNgan Địch, Hoàng Tiến, Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình … tiến hành thực hiện việc pháttriển Mỹ Tho và Biên Hòa (40).
- Những khu vực này là kết quả chiến thắng trong cuộc phântranh vũ lực với Thái trên lãnh thổ Campuchia của Việt Nam, vì một phần thuộc khu vực màNạc Ông Nộn được bổ nhiệm cai trị, nên Việt Nam có thể định cư ở đó.
- Năm 1679, do chínhvương và phó vương của Campuchia xung đột, Việt Nam và Thái đều gửi quân đội can thiệpnên chiến tranh đã xảy ra, Việt Nam đã hoàn toàn không thể đưa ra các giải quyết vấn đềnày.Những người có thế lực khai phá đất, xây dựng thành Đông Phố và biến nơi đây thành nơithương mại quốc tế đông đúc với những chiếc thuyền của nhà Thanh – phương Tây – Nhật– Java.
- Thời điểm này, có thể nói ngoài người Việt Nam ra, người Trung Quốc cũng pháttriển Thủy Chân Lạp.
- Ở đây, vào năm 1810đã đổi thành trấn Hà Tiên rồi năm 1831 đổi thành tỉnh Hà Tiên.Năm 1688, với cuộc phản loạn của Hoàng Tiến đã trở thành cơ hội cho Việt Nam thực hiệnhợp nhất lãnh thổ Campuchia.
- Hoàng Tiến gây ra phản loạn, quốc vương của CampuchiaNặc Ông Thu đã từ chối thần phục và nộp cống cho Việt Nam và dương ngọn cờ phản loạn.Việt Nam đã gửi quân vào Sài Gòn để bình định việc này nhưng không thành công.
- Tuynhiên, trong trong một thời gian dài nắm giữ, Việt Nam thực sự đã có ảnh hưởng ở khu vựcnày.
- Tiếp đó, năm 1691, người có thực quyền ở đây là phó vương Nặc Ông Nộn tử vong đãtạo ra một khoảng trống quyền lực đã xúc tiến quá trình hợp nhất của Việt Nam ở khu vựcnày.
- Trên cơ sở đó, từ năm 1698, bắt đầu hợp nhất khu vực Gia Định khai thác được dựavào người Trung Quốc và người bản xứ trước đây.Năm 1698 là năm sau khi Việt Nam hoàn toàn hợp nhất Chiêm Thành.
- Điều này rất quantrọng vì thể hiện được tính quan hệ tương hỗ trong việc hợp nhất Chiêm Thành vàCampuchia của Việt Nam.
- Tức là, trước năm 1698, Việt Nam có thể lợi dụng khoảng trốngcai trị của Campuchia trên mảnh đất do người Trung Quốc và người bản xứ khai phát vàhợp nhất nhưng trong khi chưa hợp nhất hoàn toàn Chiêm Thành nên có thể gặp nhiều khókhăn.
- Từ đó người Thanh ở buôn bánđều thành dân hộ của ta” (42).Nội dung trên cho thấy việc hợp nhất lãnh thổ Campuchia của Việt Nam khác với phươngpháp hợp nhất Chiêm Thành trong thời kỳ trước.
- Không những thế, ở đâycòn cho thấy sự ưu tiên phương pháp nhận lãnh thổ bằng cách hỗ trợ giải quyết nội chiếncủa Campuchia hơn là dùng vũ lực trực tiếp.Vào năm 1708, Mạc Cửu cảm thấy bất an với nội tình của Campuchia, nhờ thần phục ViệtNam mới có được đường biên giới của Campuchia bây giờ còn Việt Nam thì có được khuvực ở phía cực nam bao gồm đảo Phú Quốc, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu (43).
- Điều này cũng như đã đề cập ở trêncho thấy hình thức hợp nhất không liên quan đến vũ lực của Việt Nam.Do đó, trong 6 tỉnh, Việt Nam đã hợp nhất 3 tỉnh là Biên Hòa, Gia Định, Hà Tiên.
- Do đó qua 3 lần liên tiếp thực hiện hợp nhất, khu vực này được hợp nhất vớiphương pháp khác với trước đây là bằng vũ lực.Lần thứ 1, năm 1732, Việt Nam đã gửi quân đội tới, lấy Mỹ Tho, Sa Đéc ở phía Tây Gia Định,và đặt châu Định Viễn, lĩnh Long Hồ (44).
- Do đó, Việt Nam đã xác lập được lãnh thổ phía Nam bây giờ.Đối với sự kiện của năm 1757, khi xem xét biên giới lãnh thổ Việt Nam qua ghi chép là“Năm 1757, Nạc Ông Nguyên nước Chân Lạp chết.
- (48) chúng ta có thể thấy rõ hơn.Nói cách khác, cho dù đã hợp nhất Định Tường và Vĩnh Long nhưng dưới thời chúa Nguyễn,không có tỉnh An Giang nên Châu Đốc, Cần Thơ, Sóc Trăng có địa thế như răng rụng nênViệt Nam cần có được vùng này với cái giá là phải can thiệp chính trị.Ngoài ra, cùng năm 1757, Việt Nam đã được vua Camphuchia Nạc Ông Tôn dâng 5 phủHương Úc, Cần Bọt, Chân Sum, Sài Mạt, Linh Quỳnh (49).
- Khu vực này tiếp giáp với Hà Tiênnhưng trong thời gian vua Tự Đức tại vị đã trả lại cho Campuchia (50).Việc mở rộng lãnh thổ phía Nam của chúa Nguyễn đã gặp phải một số yếu tố nên phải tạmdừng ở đây.
- Thứ nhất, do sức lực quốc gia của chúa Nguyễn bị yếu đi nên không đủ nội lựcđể mở rộng lãnh thổ hơn nữa.
- Thứ hai, trong thời gian ngắn không đủ năng lực để khai thácquản lý lãnh thổ tăng nhiều (51).Việc mở rộng lãnh thổ về phía nam của Việt Nam cũng được tiếp tục dưới triều đại cuốicùng trong lịch sử Việt Nam là triều đại nhà Nguyễn.
- Như đã đề cập ở trên, Việt Nam đã hợpnhất một phần lãnh thổ của Lào tiếp giáp với khu vực từ Quảng Bình tới Lạng Sơn, đã gửiquân đi 6 phủ và bổ nhiệm làm tộc trưởng ở đây theo hình thức cai trị gián tiếp.
- Khi xem xétđến nhiều điều kiện như chính trị – kinh tế – địa chính học, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy hợpnhất Cao Miên để dành lợi cho quốc gia, và kết quả là năm 1835, Chân Lạp – quốc hiệu củaCao Miên đã đổi thành Chân Tây Thành và lập 2 huyện, 32 phủ (52).Nhưng cuộc xung đột dành quyền cai trị Campuchia giữa Việt Nam và Thái kéo dài, cộng vớiviệc phản đối sự cai trị của Việt Nam trên toàn Campuchia và các cuộc phản loạn trongnước nên đã đẩy Việt Nam vào thế bất lợi.
- Cho nên, năm 1847, Việt Nam đã ký hiệp định vớiThái và rút quân.
- Do đó, cho đến khi Việt Nam và Campuchia đều trở thành thuộc địa củaPháp thì Campuchia chỉ duy trì mối quan hệ nộp cống cho Việt Nam (53).
- Qua đây, có thểthấy việc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam được điều khiển bởi Thái và Pháp.
- KẾT LUẬNViệc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam cho thấy một quy luật điển hình trong lịch sử nhân loạilà cá lớn nuốt cá bé.
- Việt Nam đã không ngừng đấu tranh trong trường kỳ lịch sử để sinh tồnbên cạnh một Trung Quốc mạnh hơn mình nhưng ngược lại cũng tiến hành chinh phụcChiêm Thành và Campuchia yếu hơn.
- Điều này thể hiện hai mặt trong đặc trưng lịch sử củaViệt Nam là chủ nghĩa dân chủ đấu tranh và chủ nghĩa dân chủ xâm lược.Việt Nam đã trải qua quá trình dân chủ đấu tranh và bồi dưỡng sức mạnh quốc gia rồi trêncơ sở đó hướng đến chủ nghĩa dân chủ xâm lược và kết quả là xác lập được lãnh thổ phíaNam bây giờ.Việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việt Nam, đặc biệtlà trong việc sản xuất ngũ cốc.
- Trong khikhông đủ nhân lực phát triển thì việc tham gia của người dân Trung Quốc đã giảm bớt đigánh nặng cho người dân Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển thương mại của phía Nam và đãtăng cường tính đặc trưng đa văn hóa – đa dân tộc của Việt Nam.Liên quan đến việc tăng cường tính đặc trưng đa văn hóa – đa dân tộc của Việt Nam khôngthể loại trừ vai trò của Campuchia.
- Việc hợp nhất Thủy Chân Lạp tức 6 tỉnh phía Nam dànhđược ngoài mảnh đất màu mỡ và rộng lớn còn có được dân tộc Khơme đông nhất trong 54dân tộc đã biến Việt Nam từ một nước có văn hóa Phật giáo Đại thừa sang một nước vănhóa Phật giáo Tiểu thừa.Đồng thời, việc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam cũng là một trường hợp điển hình minhchứng cho quy luật lịch sử “giữa các nước láng giềng không có quan hệ tốt.
- Nếu như quanhệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc mới được tái lập vào năm 1991 thì quan hệngoại giao giữa Việt Nam và Campuchia cũng không được mặn mà khi 20 vạn quân ViệtNam rút lui khỏi Campuchia dưới áp lực của chủ nghĩa tư bản đứng đầu là Mỹ vào năm1989.
- Quan hệ giữa Việt Nam và Thái cũng đối lập sâu sắc trong việc gây ảnh hưởng trênđất Campuchia.
- Xét trên quan điểm địa chính học, quan hệ giữa Việt Nam và Lào có thể làmột dị biệt nhưng xét cho cùng thì có thể cũng không khác với những mối quan hệ nướcláng giềng đã nêu trên.nguồn : http://ongvove.wordpress.comTài liệu2 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Lịch sử chế độ phong kiếnViệt Nam, T.III, Nxb Giáo dục, H.1961, p.484.3 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa, H.2006.
- Song Jung Nam, The Name and Territory of Vietnam NCĐNA Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Sđd, p.227.5 Đại Việt sử ký toàn thư, T.I, Nxb KHXH, H.1998, p.228 tham khảo.
- Đại Việt sử ký tiền biên, Sđd, p.238.
- Trần Trọng Kim, Việt Nam sửlược, Nxb VHTT, H.1999, p.107.
- Đại Việt sử ký tiền biên, Sđd, p.546.
- Đại Việt sử ký tiền biên, Sđd, p.407.
- Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Sđd, p.170.14 Đại Việt sử ký toàn thư, T.II, Sđd, pp.202 – 203.
- Đại Việt sử ký tiền biên, Sđd, p.512.
- ĐàoDuy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Sđd, p.127.
- Lê Quý Đôntoàn tập: Phủ biên tạp lục ,T.I, Sđd, pp.37 – 38 tham khảo.16 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Sđd, p.168.17 Đại Việt sử ký toàn thư, T.II, Sđd, pp.441 – 452.
- Lê Quý Đôn toàn tập: Phủ biên tạp lục, T.I, Sđd, p.43.21 Đại Việt sử ký toàn thư, T.II, Sđd, p.363 tham khảo.22 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Sđd, p.199.23 Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, T.II, Sđd, p Đại Việt sử ký toàn thư, T.II, Sđd, p.477.25 Đại Việt sử ký toàn thư, T.II, Sđd, p.464.26 Song Jung Nam, Quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan thời kỳ truyền thống, Hội thảo khoahọc 2007 của hội Việt Nam học Hàn Quốc, 2007, p.44.27 Song Jung Nam, A Study on the Development Factor of Trade in Dang Trong in 16th – 18thcenturies NCĐNÁ p.133.28 Đại Nam thực lực tiền biên, T.I, Nxb Sử học, 1962, pp Đại Nam thực lực tiền biên, T.I, Sđd, p.83.
- Song Jung Nam, Quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan thời kỳ truyềnthống, Bđd, p.43.37 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Lịch sử chế độ phong kiếnViệt Nam, Sđd, pp.105 – 106.
- Yu In Sun, Lịch sử Việt Nam viết mới, Nxb Y San tham khảo.39 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Nxb Giaos dục, H.1998, pp.74 – 75.
- Đại Namthực lực tiền biên, T.I, Sđd, p.98 tham khảo.
- Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Sđd, p.241.
- Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Sđd, p.79, p.80.50 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Sđd, p.243.51 Song Jung Nam, The Name and Territory of Vietnam NCĐNA p.110.52 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Lịch sử chế độ phong kiếnViệt Nam, T.III, Sđd, p.479.53 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Lịch sử chế độ phong kiếnViệt Nam, T.III, Sđd, p.481.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt