« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶT VẤN ĐỀ


Tóm tắt Xem thử

- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thông tin thuốc là một lĩnh vực chuyên biệt của Dược lâm sàng [27].
- Hoạt động chính của thông tin thuốc là trả lời câu hỏi liên quan đến sử dụng thuốc từ cán bộ y tế còn lồng ghép và triển khai song song với công tác dược lâm sàng.
- Nghiệp vụ lưu trữ thông tin thuốc chưa được thực hiện bài bản.
- Trước tình hình đó, đề tài “Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thường gặp trên lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai” được thực hiện với những mục tiêu cụ thể như sau: 1) Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thu thập được từ hoạt động Dược lâm sàng tại bệnh viện Bạch Mai.
- 2) Khảo sát nhu cầu liên quan đến câu hỏi thông tin thuốc của cán bộ y tế (bác sỹ) tại BV Bạch Mai thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp.
- Thông tin thuốc 1.1.1.
- “Thông tin thuốc” (Drug information) có thể hiểu một cách đơn giản là các thông tin gắn liền với thuốc.
- Yêu cầu của thông tin thuốc Một thông tin thuốc phải có đầy đủ những yêu cầu chung của một thông tin.
- Câu hỏi thông tin thuốc và quy trình trả lời câu hỏi thông tin thuốc 1.2.1.
- Phân loại câu hỏi thông tin thuốc 1.2.1.1.
- Theo đối tượng đề xuất câu hỏi thông tin thuốc [20.
- Câu hỏi về giá cả 1.2.2.
- Quy trình trả lời câu hỏi thông tin thuốc Quy trình trả lời câu hỏi thông tin thuốc được xây dựng lần đầu tiên vào năm 1975 bởi Watanabe gồm 5 bước [45].
- Một trong những quy trình trả lời câu hỏi thông tin thuốc được ứng dụng rộng rãi hiện nay là quy trình do Host và Kirkwood đưa ra năm 1987 [26.
- Bước1: Xác định đặc điểm của người yêu cầu thông tin: Bao gồm.
- Với các đối tượng yêu cầu thông tin thuốc khác nhau thì nội dung của thông tin trả lời sẽ khác nhau.
- Bước 2: Thu thập các thông tin cơ bản từ người yêu cầu thông tin Trên lâm sàng, phần lớn các câu hỏi thông tin thuốc có liên quan đến bệnh nhân cụ thể.
- Do vậy việc thu thập các thông tin cơ bản về bệnh nhân: tuổi, giới, tiền sử bệnh, tình trạng hiện tại, các thuốc đã dùng… là rất cần thiết để có thể trả lời câu hỏi thông tin thuốc một cách hiệu quả.
- Tuỳ theo yêu cầu trong từng hoàn 6 cảnh cụ thể, người làm công tác thông tin thuốc phải đưa ra các câu hỏi chuyên biệt để nhận được các thông tin cần thiết.
- Thông thường việc tìm kiếm thông tin hiệu quả nhất khi bắt đầu từ nguồn tài liệu cấp 3 [21].
- Đơn vị thông tin thuốc tại bệnh viện 1.3.1.
- Thu thập, tiếp nhận thông tin thuốc - Cung cấp thông tin thuốc nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong phạm vi bệnh viện.
- Ban giám đốc bệnh viện Hội đồng thuốc và điều trị Các khoa lâm sàng Khoa Dược Đơn vị thông tin thuốc Các khoa cận lâm sàng Hình1.1.
- Vị trí của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện Tư vấn, cung cấp thông tin thuốc Chỉ đạo hoạt động Đưa ra câu hỏi thông tin thuốc Trực thuộc 1.3.3.
- Tổ chức của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện .
- Người làm thông tin phải có các yếu tố sau.
- Nguồn tài liệu Dựa trên yêu cầu thực tế của bệnh viện để chuẩn bị tài liệu cho công tác thông tin thuốc.
- 10 - Tài liệu từ trung tâm quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc.
- Nội dung hoạt động thông tin thuốc tại bệnh viện .
- Các thông tin.
- Kinh nghiệm sử dụng thuốc trong điều trị của các Hội đồng thuốc và điều trị và thông tin phản hồi từ tuyến dưới.
- Vài nét về hoạt động thông tin thuốc 1.4.1.
- Tại các nước có nền y tế đang phát triển (các nước khu vực châu Á, châu Phi và một số nước châu Mỹ) Hoạt động thông tin thuốc tại những nước này diễn ra muộn hơn.
- Số lượng câu hỏi thông tin thuốc mà các trung tâm TTT nhận được hằng năm có xu hướng giảm nhưng mức độ phức tạp tăng, đòi hỏi nhiều hơn thời gian và tài liệu cho việc tra cứu [41.
- Hoạt động thông tin thuốc chủ yếu mới phục vụ nhu cầu của cán bộ y tế, chưa hướng tới được phần lớn cộng đồng [22], [38.
- Các nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm số lượng các trung tâm thông tin thuốc tại nhiều quốc gia.
- Sự hình thành và phát triển của hệ thống thông tin thuốc.
- Ngày 9/6/2009, Trung tâm quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc đã được thành lập.
- Hiệu quả hoạt động của các trung tâm thông tin thuốc phụ thuộc nhiều vào các nguồn tài trợ, dự án và chưa có sự phối hợp với nhau.
- Thiếu đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản về thông tin thuốc.
- Thông tin cho các bác sĩ về liều dùng.
- Đến tháng 6/2004, Đơn vị thông tin thuốc tại bệnh viện Bạch Mai chính thức được thành lập đặt tại khoa Dược bệnh viện.
- Nhân lực hoạt động cho lĩnh vực thông tin thuốc còn thiếu, chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm chưa được đào tạo một cách bài bản về thông tin thuốc.
- Đối tƣợng nghiên cứu - Để thực hiện mục tiêu 1- khảo sát các loại hình câu hỏi TTT thu được từ hoạt động DLS, đối tượng nghiên cứu là các câu hỏi thông tin thuốc trên lâm sàng.
- Đối với khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thu đƣợc từ hoạt động Dƣợc lâm sàng 2.2.1.1.
- Thời gian: Từ khi có hoạt động lưu trữ câu hỏi thông tin thuốc tại khoa Dược đến thời điểm bắt đầu nghiên cứu tiến cứu (tháng 4/2009 đến tháng 2/2010.
- Địa điểm: Đơn vị thông tin thuốc - Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai.
- Tiến cứu mô tả * Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện * Phương pháp thu thập số liệu: Trực tiếp thu thập các câu hỏi thông tin thuốc cùng các Dược sỹ lâm sàng.
- Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thu đƣợc từ hoạt động Dựơc lâm sàng 2.3.1.1.
- Phân loại câu hỏi theo các phạm trù nội dung chuyên biệt của thông tin thuốc.
- Đánh giá khả năng tìm thấy câu trả lời của các câu hỏi thu thập được trong 6 nguồn cơ sở dữ liệu thường được sử dụng tại đơn vị thông tin thuốc- Bệnh viện Bạch Mai.
- Khảo sát nhu cầu liên quan đến câu hỏi thông tin thuốc của bác sỹ 2.3.2.1.
- Các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thu thập đƣợc từ hoạt động Dƣợc lâm sàng 3.1.1.
- Bảng 3.1: Số câu hỏi thông tin thuốc được thu thập hồi cứu Tháng Tổng % ĐTTC TTCĐ Nhi H.học H.hấp N.tiết Tổng .
- năm 2009 : năm 2010 Nhận xét: Tổng số câu hỏi thông tin thuốc được thu thập hồi cứu tại 6 khoa lâm sàng trong 11 tháng là 381 câu (trung bình 34,6 câu hỏi / tháng).
- Phân loại câu hỏi 3.1.2.1.
- Các câu hỏi thông tin thuốc thu được từ hoạt động Dược lâm sàng Các câu hỏi thông tin thuốc thu được từ hoạt động DLS trong cả giai đoạn hồi cứu và tiến cứu được phân loại theo các phạm trù nội dung chuyên biệt của thông tin thuốc.
- 27 Có một vài sự khác biệt về loại hình câu hỏi thông tin thuốc giữa 2 khoa.
- 28 Tiến hành phân loại các câu hỏi thông tin thuốc chưa tìm thấy câu trả lời theo các phạm trù nội dung chuyên biệt của thông tin thuốc, kết quả được trình bày trong bảng 3.6.
- Nhu cầu liên quan đến câu hỏi thông tin thuốc của bác sỹ 3.2.1.
- Loại hình câu hỏi thông tin thuốc được quan tâm 3.2.2.1.
- Phân loại câu hỏi Khi phỏng vấn các bác sỹ về nhu cầu thông tin thuốc trong thời gian gần đây, không phải tất cả các bác sỹ đều có nhu cầu.
- Câu hỏi được các bác sỹ có nhu cầu thông tin đưa ra dưới 2 hình thức: câu hỏi cụ thể tương tự câu hỏi thu được từ hoạt động DLS và lĩnh vực chung (có ví dụ minh hoạ ở phụ lục 3).
- 32 28 câu hỏi cụ thể và các lĩnh vực chung thu được sau phỏng vấn được phân loại theo các phạm trù nội dung chuyên biệt của thông tin thuốc với tỷ lệ cụ thể như bảng 3.11.
- Ngoài ra có một tỷ lệ nhỏ bác sỹ có sự trao đổi thông tin với công ty dược (1,4.
- Nhu cầu phản hồi thông tin thuốc 3.2.3.1.
- Hình thức phản hồi mong muốn nhận được Cung cấp hình thức phản hồi sau khi tìm kiếm được câu trả lời đáp ứng nhu cầu của bác sỹ là một trong những yêu cầu quan trọng trong quy trình thông tin thuốc.
- Hình thức trả lời bằng phiếu trả lời thông tin ít được lựa chọn.
- 38 PHẦN 4: BÀN LUẬN Thông tin thuốc có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bệnh nhân.
- Thông tin thuốc được cung cấp chính xác, kịp thời giúp cho việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.
- Tổng kết, đánh giá nhu cầu và tình hình hoạt động thông tin thuốc giúp góp phần định hướng cho hoạt động thông tin thuốc được hiệu quả.
- Các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thu đƣợc 4.1.1.
- Tuy nhiên so với những nghiên cứu tại các nước có nền y tế phát triển như Singapore và Mỹ thì tỷ lệ này chỉ chiếm 5-10% số câu hỏi trung bình mà các đơn vị thông tin thuốc tại hai nước này nhận được mỗi tháng [34], [35].
- Việt Nam là một đất nước đang phát triển, hoạt động thông tin thuốc ra đời muộn và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình triển khai.
- Kết quả ban đầu thu được cho thấy hoạt động thông tin thuốc mới chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu thông tin trên lâm sàng.
- Điều đó chứng tỏ lượng nhu cầu thông tin thuốc của các bác sỹ không cố định.
- Khi tiến hành thu thập các câu hỏi một cách tích cực tại 2 khoa Điều trị tích cực và Trung tâm chống độc trong thời gian 2 tháng, chúng tôi đã quan sát thấy có sự tăng rõ rệt về số lượng câu hỏi thông tin thuốc thu được.
- Điều đó chứng tỏ một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến số lượng câu hỏi thông tin thuốc thu thập được xuất phát từ phía các dược sĩ lâm sàng.
- Theo đó, số lượng câu hỏi thông tin thuốc thu thập được cũng bị ảnh hưởng.
- Có những tháng tại 4 khoa lâm sàng Điều trị tích cực, Trung tâm chống độc, Hô hấp và Nội tiết không thu được câu hỏi thông tin thuốc nào vì dược sĩ lâm sàng đi công tác mà không có người thay thế.
- Phân loại câu hỏi Tiến hành phân loại cả 2 nhóm câu hỏi thu thập được từ hoạt động dược lâm sàng và phỏng vấn trực tiếp, các câu hỏi TTT thu được nằm rải rác hầu hết các lĩnh vực chuyên biệt của thông tin thuốc.
- Điều này cho thấy tính đa dạng của các câu hỏi thông tin thuốc trên lâm sàng.
- Song do hạn chế về thời gian và nguồn thông tin cung cấp cho lĩnh vực này không sẵn có khiến cho nhu cầu về loại hình câu hỏi này tăng cao.
- Đây cũng là những nguồn tài liệu được sử dụng tại nhiều đơn vị thông tin thuốc khác trên thế giới [12].
- Nhu cầu thông tin của bác sỹ 4.2.1.
- Trong số 24 bác sỹ có nhu cầu thông tin thuốc trong thời gian gần đây, chỉ có 13 bác sĩ đưa ra câu hỏi cụ thể.
- Mặc dù đã có lịch hẹn phỏng vấn nhưng phần lớn các bác sĩ chỉ có thể khái quát những lĩnh vực thông tin thuốc mà họ thường quan tâm mà rất khó có thể nhớ được từng câu hỏi liên quan đến bệnh nhân cụ thể.
- Điều đó cho thấy sự cần thiết phải có đơn vị thông tin thuốc với những hoạt động hiệu quả để có thể đáp ứng được nhu cầu của bác sỹ ngay khi cần.
- Mức độ lặp lại nhu cầu thông tin 67,9 % số câu hỏi được đưa ra là những câu hỏi đã gặp nhiều lần bởi bác sỹ phỏng vấn cho thấy tính lặp lại của các câu hỏi thông tin thuốc trên thực tế lâm sàng.
- Vì vậy việc cung cấp thông tin thuốc không chỉ đem lại hiệu quả điều trị cho một bệnh nhân mà rất nhiều bệnh nhân.
- Đây chính là khía cạnh mà dược sỹ thông tin thuốc có thể khắc phục.
- Nhu cầu phản hồi thông tin thuốc 4.2.4.1.
- Nhu cầu nhận phản hồi từ đơn vị thông tin thuốc Trong những năm gần đây, nhận thức của cán bộ y dược về vấn đề thông tin thuốc có nhiều cải thiện.
- 100 % số bác sỹ khi được hỏi đều có mong muốn được nhận câu trả lời từ một đơn vị chuyên biệt về thông tin - đó là đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện khi họ có thắc mắc trong điều trị.
- Thời gian mong muốn được nhận phản hồi Các câu hỏi thông tin thuốc trên lâm sàng gắn liền với tình trạng bệnh nhân và quá trình điều trị nên có tính cấp bách.
- Kết quả này có xu hướng giống với nghiên cứu của Ain Raal và cộng sự khi khảo sát nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược Estonia năm 2006 [36].
- Các loại hình câu hỏi thông tin thuốc + Số lượng câu hỏi thông tin thuốc thu thập được có sự dao động không ổn định giữa các tháng và giữa các khoa lâm sàng.
- Các câu hỏi thông tin thuốc thu được rất đa dạng, nằm rải hầu hết các lĩnh vực chuyên biệt của thông tin thuốc.
- Hơn 20 % số câu hỏi thông tin thuốc thu được không tìm thấy câu trả lời đầy đủ qua việc tra cứu 6 nguồn cơ sở dữ liệu phổ biến hiện có.
- Nhu cầu phản hồi thông tin thuốc của bác sỹ + 100% bác sỹ có nhu cầu nhận phản hồi từ đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện khi có nhu cầu thông tin trong quá trình điều trị