« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình vi khuẩn đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh năm 2019


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH HÌNH VI KHUẨN ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP.
- Tình trạng kháng thuốc kháng sinh hiện nay đang ở mức đáng báo động.
- Số liệu nghiên cứu giám sát ANSORP từ tháng 1/2000 đến tháng 6/2001 tại 14 trung tâm thuộc 11 quốc gia Đông Nam Á, cho thấy tỷ lệ kháng cao của vi khuẩn Streptococcus pneumoniae.
- Trong số 685 chủng vi khuẩn S.
- Kết quả phân lập vi.
- pneumoniae tại nhiều nước châu Á, nơi được công bố có tỉ lệ nhiễm cao nhất trên thế giới tính đến thời điểm này (7).
- Đặt vấn đề: Đề kháng kháng sinh là một trong những vấn đề y tế toàn cầu, dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và tăng tỉ lệ tử vong.
- Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa của tất cả mọi người, nhưng bệnh nhân ung thư là một trong những đối tượng có nhiều nguy cơ đặc biệt.
- Giám sát đề kháng kháng sinh là cần thiết để cung cấp thông tin khi đưa ra các quyết định lâm sàng, các hướng dẫn, chính sách, đánh giá hiệu quả can thiệp của các chương trình sử dụng kháng sinh hiệu quả..
- Mục tiêu: Đánh giá sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và tính đề kháng kháng sinh của chúng tại bệnh viện Ung Bướu TP.
- Dữ liệu về các vi khuẩn gây bệnh và kháng sinh đồ được thu thập tại bệnh viện Ung Bướu TP.
- Kết quả: Từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2019, có 790 tác nhân gây bệnh được phân lập từ 1749 mẫu bệnh phẩm (chiếm tỉ lệ 45,17.
- Tất cả các tác nhân gây bệnh đều được thực hiện kháng sinh đồ.
- Vi khuẩn gram âm gấp 1,2 lần vi khuẩn gram dương.
- Mỗi loại vi khuẩn có tính đề kháng kháng sinh khác nhau..
- Kết luận: Còn rất ít kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn.
- Vì vậy việc kiểm soát sử dụng kháng sinh, dựa trên kháng sinh đồ là cần thiết..
- Việt Nam được Tổ chức Y tế Thế giới xếp vào nhóm các nước có tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao nhất thế giới.
- Việc lựa chọn đúng loại kháng sinh có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều trị nhiễm khuẩn.
- Tuy nhiên, hiện nay sự phân bố các loại vi khuẩn và tính kháng thuốc của chúng thay đổi rất khác nhau phụ thuộc vào chính sách sử dụng kháng sinh của từng bệnh viện, từng khoa lâm sàng và thói quen sử dụng kháng sinh của bác sĩ.
- Do vậy, các bệnh viện khác nhau hoặc trong cùng bệnh viện, các khoa lâm sàng khác nhau cũng sẽ có mô hình phân bố vi khuẩn khác nhau.
- Vì vậy, bước đầu để đánh giá được sự phân bố, tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh tại BV Ung Bướu, giúp các bác sĩ lâm sàng trong việc chọn lựa kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn tiến hành nghiên cứu: Tình hình vi khuẩn đề kháng kháng sinh tại BV Ung Bướu TP.
- Đánh giá sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và tính đề kháng kháng sinh của chúng tại bệnh viện Ung Bướu TP.
- Vi khuẩn gây bệnh phân lập được từ các bệnh phẩm mủ/ dịch, đàm, máu, nước tiểu của các bệnh nhân có chỉ định cấy vi sinh, thực hiện kháng sinh đồ tại Bệnh viện Ung Bướu TP.
- Các vi khuẩn gây bệnh phân lập được theo thời gian và địa điểm nêu trên, có đủ kết quả kháng sinh đồ theo tiêu chuẩn cho từng loại vi khuẩn và có đủ thông điền trong phiếu chỉ định xét nghiệm.
- Vi khuẩn ngoại nhiễm hoặc không thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu..
- Tỉ lệ cấy vi sinh dương tính.
- Tỉ lệ cấy vi sinh dương tính là 45,17%.
- Đặc điểm phân bố của các loại vi khuẩn.
- Vi khuẩn gram âm chiếm 54%, gấp 1,2 lần vi khuẩn gram dương (45.
- Các vi khuẩn thường gặp nhất tại bệnh viện:.
- Trong bệnh phẩm mủ/ dịch, Staphylococcus aureus và Escherichia coli là 2 vi khuẩn thường gặp nhất (chiếm tỉ lệ hơn 50.
- Kết quả cũng ghi nhận được có sự xuất hiện của các vi khuẩn hội sinh và nấm trong bệnh phẩm máu..
- Trong bệnh phẩm đàm, vi khuẩn gram âm chiếm đa số: Klebsiella sp (38,60.
- Trong nước tiểu, chủ yếu phân lập được các vi khuẩn gram âm sau: Escherichia coli (38,98.
- Tỉ lệ vi khuẩn E.
- Tính đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp tại bệnh viện.
- Escherichia coli phân lập từ máu.
- Các kháng sinh thuộc nhóm Quinolon như Ciprofloxacin, Levofloxacin đều bị đề kháng rất cao (>80.
- tỉ lệ đề kháng gần bằng với Cephalosporin thế hệ thứ 3 (Ceftriaxone và Ceftazidime).
- Các kháng sinh nhóm Carbapenem (Imipenem, Ertapenem) có tỉ lệ nhạy >80%..
- Tỉ lệ nhạy cảm với các loại kháng sinh của E.
- Bị đề kháng kháng sinh rất cao.
- Kháng gần như hoàn toàn với các kháng sinh nhóm Penicillin (Amox/Cla, Penicillin, Amoxcillin, Ampicillin), chỉ còn nhạy tốt với kháng sinh phối hợp Ticarcillin/Clavulanate (>90.
- Còn nhạy >70% với các kháng sinh nhóm Quinolon (Ciprofloxacin, Ofloxacin, Levofloxacin).
- Kháng >70% với các kháng sinh nhóm Cephalosporin (Cefalexin, Cefaclor, Cefuroxime acetyl, Cefperazon).
- Tỉ lệ nhạy cảm với các loại kháng sinh của S.
- Escherichia coli phân lập từ mủ/ dịch: Có tỉ lệ nhạy còn cao (>80%) với các kháng sinh thế hệ mới, phối hợp như: Ticarcillin/Clavulanate, Ertapenem, nhóm Aminoglycosid (Amikacin, Netilmicin, Tobramycin), có.
- tỉ lệ nhạy thấp với các kháng sinh nhóm Quinolon và nhóm Cephalosporin.
- coli phân lập từ mủ/ dịch.
- Klebsiella sp phân lập từ đàm: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh rất cao.
- Kháng hầu hết các loại kháng sinh thuốc nhóm Cephalosporin và Quinolon.
- Ertapenem và Fosfomycin là 2 kháng sinh mạnh nhưng tỉ lệ nhạy cũng đạt dưới 70%.
- Chỉ có 4 loại kháng sinh có tỉ lệ nhạy trên 80%: Colistin, Amikacin, Netilmicin và Tobramycin.
- Tỉ lệ nhạy cảm với các loại kháng sinh của Klebsilla sp phân lập từ đàm.
- Pseudomonas aeruginosa phân lập từ đàm: Có tỉ lệ nhạy cao (>80%) với các kháng sinh nhóm Quinolon (Levofloxacin, Ofloxacin, Ciprofloxacin), nhạy >90% với Amikacin, Imipenem, Neltimicin.
- Tỉ lệ nhạy cảm với các loại kháng sinh của P.
- aeruginosa phân lập từ đàm.
- Sự phân bố của vi khuẩn gây bệnh.
- Sự phân bố vi khuẩn gram âm, gram dương ở bệnh viện chúng tôi có tỉ lệ tương đương gần bằng nhau.
- Kết quả này khác so với kết quả năm 2014 của tác giả Chu Thị Hải Yến thực hiện tại bệnh viện Trưng Vương, vi khuẩn gram âm chiếm đa số, gấp 3,3 lần so với vi khuẩn gram dương (4.
- Có thể do đặc thù bệnh lý ung thư, các khối u xâm lấn ra da, dễ bị nhiễm khuẩn nên trong khảo sát của chúng tôi, số lượng bệnh phẩm mủ/ dịch cấy vi sinh chiếm đa số và vi khuẩn gram dương (S.
- aureus) chiếm tỉ lệ cao nhất trong số các vi khuẩn thường gặp tại bệnh viện..
- Tỉ lệ vi khuẩn S.
- Tỉ lệ này tương đương với kết quả nghiên cứu KONSAR năm tại các bệnh viện Hàn Quốc là 64% (6.
- Kết quả nghiên cứu ANSORP tại nhiều bệnh viện châu Á năm 2011, ghi nhận tỉ lệ CA- MRSA (community-associated MRSA) là 25,5% và HA-MRSA (healthcare-associated MRSA) là 67,4%.
- (9) Tỉ lệ MRSA của chúng tôi là gần 64%.
- Tỉ lệ vi khuẩn đường ruột sinh men ESBL là 47,6%.
- Trong đó Escherichia coli có tỉ lệ sinh ESBL cao nhất là 49% và Klebsiella sp là 46,2%.
- Kết quả này cao hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu tại 8 bệnh viện ở Hàn Quốc, tỉ lệ sinh ESBL của Klebsiella pneumoniae là 22,4% và Escherichia coli.
- HCM năm 2013 cho thấy tỉ lệ vi khuẩn đường ruột sinh men ESBL là 53,5%, cao hơn ở bệnh viện của chúng tôi.
- Trong đó tỉ lệ Escherichia coli sinh ESBL thì tương đương (48,9.
- Trong bệnh phẩm đàm và nước tiểu, chủ yếu phân lập được vi khuẩn gram âm (E.
- Vì vậy đối với các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp dưới hoặc nhiễm trùng tiểu, nếu chọn kháng sinh để điều trị vi khuẩn gram âm thay cho 1 kháng sinh phổ rộng ngay từ đầu có thể là một lựa chọn hợp lý.
- aureus lại đứng đầu danh sách các vi khuẩn phân lập được nên việc hướng điều trị ban đầu bằng kháng sinh phổ rộng hiệu quả cho cả gram âm và gram dương lại là một lựa chọn phù hợp hơn..
- Sự đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn thường gặp.
- Vi khuẩn gram dương (Staphylococuss aureus) Staphylococcus aureus là vi khuẩn thường gặp nhất tại bệnh viện, phân lập được chủ yếu từ bệnh bệnh phẩm mủ/ dịch: bị đề kháng kháng sinh rất cao..
- Kháng gần như hoàn toàn với các kháng sinh nhóm Penicillin, chỉ còn nhạy tốt với kháng sinh phối hợp Ticarcillin/Clavulanate (>90.
- tỉ lệ kháng thuốc của S.
- aureus đã kháng các loại kháng sinh khác..
- Vi khuẩn gram âm.
- Có tỉ lệ nhạy còn cao (>80%) với các kháng sinh thế hệ mới, phối hợp như: Ticarcillin/Clavulanate, Ertapenem, nhóm Aminoglycosid (Amikacin, Netilmicin, Tobramycin), có tỉ lệ nhạy thấp với các kháng sinh nhóm Quinolon và nhóm Cephalosporin.
- Tỉ lệ đề kháng kháng sinh rất cao.
- Kháng hầu hết các loại kháng sinh thuốc nhóm Cephalosporin và Quinolon..
- HCM năm 2012, (2) còn khá nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh.
- Có thể do trong nghiên cứu của chúng tôi, có đến 59% vi khuẩn Klebsiella phân lập từ đàm sinh men ESBL nên tỉ lệ đề kháng kháng sinh ở nhóm vi khuẩn này cũng cao hơn..
- Tỉ lệ cấy dương tính: 45,17%..
- Vi khuẩn thường gặp: S.
- aureus thường gặp trong mủ/ dịch tiết, còn nhạy với Ticarcillin/Clavulantate, Vancomycin và các kháng sinh nhóm Quinolon..
- Có tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao.
- Vi khuẩn đa kháng thuốc: MRSA (64.
- vi khuẩn đường ruột sinh men ESBL (47,6%)..
- Tăng cường cấy vi sinh, thực hiện kháng sinh đồ trước khi sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân có nhiễm khuẩn..
- Khi chưa có kết quả cấy vi sinh, sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm (vị trí nhiễm khuẩn, tác nhân thường gặp, dữ liệu độ nhạy kháng sinh tại bệnh viện).
- Xây dựng danh mục kháng sinh dấu* (Colistin, Vancomycin, Linezolid IV, Fosfomycin IV, Teicoplanin, Carbapenem,…).
- “Báo cáo hoạt động theo dõi sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam năm 2004 và 2005”.
- hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005.
- Cao Minh Nga (2013), “Sự đề kháng kháng sinh của các tác nhân vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.
- Cao Minh Nga (2013), “Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Klepsiella spp.
- Chu Thị Hải Yến (2014), “Khảo sát tỉ lệ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được tại bệnh viện Trưng Vương” Tạp chí Y học Tp.HCM, Tập 18, Phụ bản số 5, năm 2014, trang 75 - 82.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt