« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện tại Bệnh viện Ung Bướu


Tóm tắt Xem thử

- ỨNG DỤNG QUY TRÌNH BẢO VỆ MẮT CHO NGƯỜI BỆNH GÂY MÊ TOÀN DIỆN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU.
- Biến chứng về mắt liên quan đến gây mê xếp thứ 11 trong các biến chứng gây mê .
- Tổn thương, chấn thương mắt trong gây mê.
- toàn diện tuy ít phổ biến nhưng khi xảy ra sẽ gây khó chịu, đau đớn và mất thị lực cho người bệnh.
- Trầy xước giác mạc là chấn thương phổ biến nhất với tỷ lệ mắc 44% ở người bệnh gây mê toàn diện bị tổn thương mắt do không được ảo vệ .
- Nguyên nhân là do có khoảng 60% người bệnh gây mê toàn diện không nhắm mắt hoàn toàn (11).
- Tuy nhiên, biến chứng về mắt trong gây mê phẫu thuật là vấn đề có thể phòng ngừa.
- Theo nghiên cứu của George và cộng sự (2017), tỷ lệ trợt biểu mô giác mạc là 10% thì 90% xảy ra ở nhóm bệnh nhân không được bảo vệ mắt trong gây mê toàn diện, 6,6% ở nhóm được dán mắt và 3,3% ở.
- Vì tỷ lệ tổn thương giác mạc ở nhóm không được bảo vệ lớn hơn nhóm được bảo vệ, nghiên cứu đã kết luận bảo vệ mắt phải được thực hiện trong tất cả trường hợp gây mê toàn diện..
- Trong khi đó, tỷ lệ tổn thương mắt ở những người bệnh phẫu thuật vùng đầu - cổ cao gấp4,4 lần so với những người có phẫu thuật vùng khác (6), (12.
- Điều dưỡng Gây mê hồi sức tại khoa đã và đang thực hành bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện nhưng không phải ai cũng có nhận thức và thực hành giống nhau.
- Mở đầu: Biến chứng về mắt trong gây mê toàn diện tuy ít phổ biến nhưng khi xảy ra sẽ gây khó chịu, đau đớn và mất thị lực cho người bệnh.
- Từ đầu tháng 4/2020, Khoa Gây mê hồi sức - Bệnh viện Ung Bướu triển khai phổ biến “Quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện” vừa được ban hành tại khoa đến các điều dưỡng gây mê hồi sức..
- Mục tiêu: Đánh giá nhận thức, thực hành và sự hài lòng của điều dưỡng gây mê hồi sức sau can thiệp chương trình hướng dẫn quy trình..
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên toàn bộ 30 điều dưỡng gây mê hồi sức của khoa.
- Kết quả: Sau chương trình hướng dẫn điểm trung bình nhận thức và thực hành đều tăng (p<0,001) (nhận thức so với .
- thực hành so với .
- Sự hài lòng của điều dưỡng gây mê hồi sức về chương trình hướng dẫn cũng đạt từ đến 3 trên thang Likert 3 điểm ở các nội dung.
- Kết luận: Chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện đã cho thấy có hiệu quả đối với điều dưỡng gây mê hồi sức tại Bệnh viện Ung Bướu..
- Từ khóa: Điều dưỡng gây mê hồi sức, quy trình bảo vệ mắt, nhận thức, thực hành, hướng dẫn..
- mê hồi sức quan tâm đến việc bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện là bao nhiêu bởi chưa có nghiên cứu đánh giá nhận thức và thực hành của điều dưỡng gây mê hồi sức trong vấn đề này..
- Từ đầu tháng 4/2020, Khoa Gây mê hồi sức - Bệnh viện Ung Bướu triển khai phổ biến “Quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện” vừa được ban hành tại khoa đến các điều dưỡng gây mê hồi sức.
- Vì vậy, trong thời gian này, chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu “Ứng dụng quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện tại bệnh viện Ung Bướu” với mục tiêu đánh giá nhận thức, thực hành và sự hài lòng của điều dưỡng gây mê hồi sức sau can thiệp chương trình hướng dẫn quy trình của khoa..
- Tất cả 30 Điều dưỡng Gây mê hồi sức (ĐDGMHS) đang làm việc tại Khoa Gây mê hồi sức - Bệnh viện Ung Bướu đồng thuận tham gia..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Với thiết kế nghiên cứu là bán thực nghiệm (một nhóm - tiền kiểm - hậu kiểm), nghiên cứu được thực hiện từ tháng 02/2020 đến tháng 6/2020 qua 3 giai đoạn: giai đoạn 1 khảo sát trước hướng dẫn, giai đoạn 2 can thiệp hướng dẫn, giai đoạn 3 đánh giá lại sau 3 tuần hướng dẫn.
- Bộ câu hỏi nhận thức gồm có 8 câu hỏi, trong đó có 4 câu hỏi ý kiến của ĐD GMHS về mức độ quan trọng của việc bảo vệ mắt, mức độ ưu tiên thực hành, mức độ sẵn lòng thực hành và mức độ ảnh hưởng của hướng dẫn bảo vệ mắt, được đánh giá theo thang điểm Likert 5 mức độ từ “Rất thấp”.
- Tổng số có 30 ĐDGMHS tham gia trước và sau chương trình hướng dẫn quy trình.
- Nhận thức của ĐDGMHS trước và sau chương trình hướng dẫn quy trình.
- Trung bình tổng điểm nhận thức sau hướng dẫn là tăng so với trước hướng dẫn là 29,87.
- So sánh nhận thức của ĐDGMHS trước và sau hướng dẫn.
- Nội dung Trước hướng dẫn.
- Sau hướng dẫn.
- Mức độ quan trọng của chăm sóc, bảo vệ mắt (5đ .
- Mức độ ảnh hưởng của hướng dẫn chăm sóc, bảo vệ mắt (5đ lt;0,001*.
- Tổng điểm nhận thức (40đ lt;0,001*.
- Điểm trung bình nhận thức của ĐDGMHS 3 tuần sau hướng dẫn tăng ở tất cả các nội dung, trong đó sự thay đổi ở 6/8 nội dung có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
- Tuy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình thói quen dán mắt cho người bệnh trước và sau hướng dẫn luôn cao nhất, lần lượt là và .
- Thực hành của ĐDGMHS trước và sau chương trình hướng dẫn quy trình.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy trung bình tổng điểm thực hành của ĐDGMHS sau hướng dẫn là cao hơn so với trước hướng dẫn là 1,9 ± 1,45.
- Trong đó, tỷ lệ thực hành ở 5/6 nội dung có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
- Tỷ lệ thực hành của ĐDGMHS trước và sau hướng dẫn Nội dung.
- Trước hướng dẫn Sau hướng dẫn.
- Dùng ngón tay trỏ kéo nhẹ mi dưới của người bệnh xuống.
- Dùng bông khô lau sạch xung quanh mắt cho người bệnh.
- Điểm trung bình thực hành của ĐDGMHS trước và sau hướng dẫn.
- Nội dung Trước hướng dẫn (TB ± ĐLC) Sau hướng dẫn (TB ± ĐLC) p value a.
- Tỷ lệ thực hành nội dung thứ 6 tuy không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê nhưng luôn cao nhất trước hướng dẫn là và sau hướng dẫn là 100%..
- Sự hài lòng của ĐDGMHS về chương trình hướng dẫn quy trình.
- Sự hài lòng của ĐDGMHS về chương trình hướng dẫn.
- Lý do hướng dẫn rõ ràng.
- Cần có quy trình trong vấn đề này.
- gồm bất kỳ điều gì không nên có) trong hướng dẫn .
- Hướng dẫn được trình bày dễ hiểu.
- Các khuyến cáo trong hướng dẫn rõ ràng.
- Tôi đồng ý với các khuyến cáo trong hướng dẫn.
- Các khuyến cáo trong hướng dẫn phù hợp với.
- người bệnh gây mê toàn diện.
- Quy trình trong hướng dẫn có thể linh động khi áp dụng trong vài trường hợp (cấp cứu, vị trí mổ gần.
- Khi áp dụng, quy trình mang lại lợi ích cho người.
- Áp dụng quy trình trong hướng dẫn không làm ảnh.
- Áp dụng quy trình trong hướng dẫn không khó về.
- Chi phí thực hiện theo quy trình trong hướng dẫn.
- hành theo quy trình này.
- Quy trình mang lại kết quả tốt hơn cho bệnh nhân (không hoặc ít nghe báo cáo hơn về trường hợp tổn.
- Quy trình mang lại cách sử dụng vật tư y tế (bông,.
- Quy trình nên được áp dụng rộng rãi.
- bệnh của tôi theo quy trình.
- Với số lượng ca phẫu thuật chương trình trung bình 50 ca mỗi ngày, Khoa Gây mê hồi sức - Bệnh viện Ung Bướu đã xây dựng nhiều quy trình để đảm bảo chất lượng phục vụ người bệnh, trong đó có quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện..
- Trước đây, ĐDGMHS của khoa đã có áp dụng việc chăm sóc, bảo vệ mắt người bệnh theo ý kiến chủ quan của mỗi người mà không theo một quy trình chung.
- Sau 3 tuần can thiệp chương trình hướng dẫn quy trình tại khoa, chúng tôi đã tìm thấy một số hiệu quả..
- Nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa trung bình tổng điểm nhận thức của ĐDGMHS trước hướng dẫn là và sau hướng dẫn là .
- Về từng nội dung, nhận thức mức độ quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện ở ĐDGMHS sau hướng dẫn có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
- Điều này cho thấy tỷ lệ tổn thương mắt mà chương trình hướng dẫn đưa ra dựa trên những tài liệu khoa học cao hơn họ nghĩ, đã tác động đến nhận thức của họ.
- Nhận thức mức độ ưu tiên bảo vệ mắt cũng có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
- Trước hướng dẫn, ĐDGMHS của khoa cho biết họ chỉ tập trung hoàn thành những quy định, quy trình đã ban hành, trong đó chưa có quy trình về bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện.
- Vì vậy, sau hướng dẫn, quy trình được ban hành, ĐDGMHS đã thay đổi nhận thức về mức độ ưu tiên của bảo vệ mắt cho người bệnh.
- Mặt khác, sự thay đổi nhận thức mức độ sẵn lòng thực hành sau hướng dẫn so với trước hướng dẫn không có ý nghĩa thống kê (p >0,05).
- từ trước hướng dẫn, ĐDGMHS cho biết họ sẵn lòng bảo vệ mắt cho người bệnh khi có đủ thời gian và dụng cụ, và quy trình ban hành của khoa đảm bảo được những điều ấy.
- Nhận thức của ĐDGMHS về mức độ ảnh hưởng của chương trình hướng dẫn chăm sóc, bảo vệ mắt đối với việc phòng ngừa tổn thương mắt trong gây mê toàn diện cũng có sự thay đổi sau can thiệp.
- sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê (p <0,001) chứng tỏ chương trình hướng dẫn trong nghiên cứu đã có ảnh hưởng nhiều đến nhận thức của họ.
- Về thói quen đánh giá mắt và thói quen lau mắt người bệnh bằng nước muối, điểm trung bình nhận thức của ĐDGMHS cũng tăng có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
- Sau khi được hướng dẫn, họ nhận thức được lau mắt người bệnh bằng nước muối là một bước trong quy trình tra - nhỏ mắt của Bộ Y Tế, và là một phần trong hướng dẫn sử dụng của Tegaderm - băng keo dán mắt đang được sử dụng thường quy ở khoa, nên thói quen này tăng lên.
- mỡ tra mắt cho người bệnh gây mê toàn diện trước và sau hướng dẫn quy trình cũng có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
- Điểm trung bình nhận thức của ĐDGMHS về thói quen dán mắt cho bệnh nhân sau can thiệp chương trình hướng dẫn là trong khi trước hướng dẫn là nhưng sự thay đổi này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Điều này có thể được giải thích là do ĐDGMHS của khoa đã có thói quen dán mắt cho người bệnh từ trước hướng dẫn, điểm trung bình nhận thức của nội dung này vốn đã cao nhất trong các nội dung.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,005) ở các nội dung thực hành từ 1 đến 5 của ĐDGMHS trước và sau can thiệp chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện.
- Trong khi đó, sự thay đổi ở nội dung thứ 6, dán mắt người bệnh, trước và sau can thiệp hướng dẫn không có ý nghĩa thống kê (p >0,05).
- Điều này tương tự với điểm trung bình nhận thức về thói quen dán mắt cho người bệnh.
- Sau cùng, trung bình tổng điểm thực hành của ĐDGMHS sau hướng dẫn là cao hơn so với trước hướng dẫn là 1,9 ± 1,45.
- Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy 100% người tham gia đồng ý rằng lý do hướng dẫn rõ ràng,.
- hướng dẫn được trình bày dễ hiểu.
- tất cả cũng đều đồng ý với các khuyến cáo trong hướng dẫn và cho rằng các khuyến cáo này phù hợp với người bệnh gây mê toàn diện.
- 96,67% cho rằng “áp dụng quy trình trong hướng dẫn không làm ảnh hưởng cách tổ chức khoa phòng của tôi”.
- Điều này cho thấy quy trình vừa ban hành phù hợp với cách tổ chức hiện tại của khoa.
- Hai nội dung “quy trình nên được áp dụng rộng rãi”, “tôi cảm thấy tự tin và thoải mái khi chăm sóc người bệnh của tôi theo quy trình” trong nghiên cứu của chúng tôi cũng có tỷ lệ đồng ý là 96,67%, cao hơn trong nghiên cứu của Swanke (2017), chỉ có 73,33% và 66,67% (9.
- Sau chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện, điểm trung bình nhận thức và thực hành của ĐDGMHS tại Bệnh viện Ung Bướu đều tăng (nhận thức so với .
- Sự hài lòng của ĐDGMHS về chương trình hướng dẫn cũng đạt từ đến 3 trên thang Likert 3 điểm ở các nội dung..
- Chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện dành cho ĐDGMHS đã đạt được một số hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức và thực hành cho ĐDGMHS..
- Cần xây dựng quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện ở các bệnh viện cũng như đưa vấn đề này vào chương trình giảng dạy ĐDGMHS ở các cơ sở giáo dục.
- Bên cạnh đó, cần thực hiện các nghiên cứu tiếp theo sau chương trình hướng dẫn quy trình bảo vệ mắt cho người bệnh gây mê toàn diện, đồng thời đánh giá sự hài lòng của người bệnh sau khi ĐDGMHS áp dụng quy trình.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt