« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Bất phương trình bậc nhất hai ẩn Đại số 10


Tóm tắt Xem thử

- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
- Bất phương trình (Bpt) bậc nhất 2 ẩn:.
- Bất pt bậc nhất hai ẩn là Bpt có một trong các dạng sau:.
- ax + by + c <.
- 0, ax + by + c >0, ax + by + c ≤0, ax + by + c ≥ 0..
- Nghiệm của các Bpt còn lại được định nghĩa tương tự..
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó Định nghĩa.
- y 0 ) sao cho: ax 0 + by 0 + c <.
- 0 gọi là một nghiệm của Bpt ax + by + c <.
- Trong các Bpt sau Bpt nào là Bpt bậc nhất hai ẩn:.
- Các Bpt là Bpt bậc nhất hai ẩn..
- Các Bpt (3),(5) không phải là Bpt bậc nhất hai ẩn..
- Mỗi nghiệm của Bpt bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một điểm..
- Xét trong mặt phẳng toạ độ Oxy thì:.
- Do đó tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi một tập hợp điểm.
- Tập hợp điểm ấy gọi là miền nghiệm của Bpt..
- Trong mp toạ độ, đường thẳng (d): ax + by + c = 0 chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng.
- Một trong hai nửa mặt phẳng ấy (không kể bờ d) gồm các điểm có toạ độ thoả mãn Bpt ax + by + c >.
- 0, nửa mặt phẳng còn lại (không kể bờ (d)) gồm các điểm có toạ độ thoả mãn Bpt ax + by + c <.
- Cách xác định miền nghiệm của Bpt bậc nhất hai ẩn Định lí..
- (d): ax + by + c = 0.
- y) ax + by + c >.
- Dấu của ax + by + c thay đổi không khi điểm M(x, y) thay.
- đổi trên cùng một nửa mặt phẳng?.
- Nếu (x o ;y 0 ) là một nghiệm của Bpt ax + by + c >.
- 0 (hay ax + by + c <.
- 0) thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) chứa điểm M(x o ;y o ) chính là miền nghiệm của Bpt ấy..
- y 0 ) ax 0 + by 0 + c <.
- y) ax + by + c <.
- Vậy để xđ miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c >.
- Vẽ đường thẳng (d): ax + by + c = 0.
- Nếu ax o + by o + c <.
- 0 thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) chứa điểm M là miền nghiệm của bất.
- phương trình ax + by + c <.
- Nếu ax 0 + by o + c >.
- 0 thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d) không chứa điểm M là miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c <.
- Đối với các Bpt dạng ax + by + c  0 hoặc ax + by + c.
- 0 thì miền nghiệm là nửa mặt phẳng kể cả bờ..
- Xác định miền nghiệm của các Bpt sau:.
- Trong mặt phẳng toạ độ, tập hợp các điểm có toạ độ thoả mãn mọi Bpt trong hệ thì gọi là miền nghiệm của hệ..
- Vậy miền nghiệm của hệ là giao các miền nghiệm của các Bpt trong hệ..
- Phương pháp hình học xác định miền nghiệm..
- Với mỗi Bpt trong hệ, ta xác định miền nghiệm của nó và gạch bỏ miền còn lại..
- Sau khi làm như trên đối với tất cả các Bpt trong hệ, miền còn lại không bị gạch bỏ chính là miền nghiệm của 2.
- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn..
- Miền nghiệm của hệ..
- Xác định miền nghiệm của hệ:.
- Các bước xác định miền nghiệm của bpt ax + by + c >.
- 0 thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) chứa điểm M là miền nghiệm của bpt..
- 0 thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d) không chứa điểm M là miền nghiệm của bpt..
- Đối với các Bpt dạng ax + by + c  0 hoặc ax + by + c  0 thì miền nghiệm là nửa mặt phẳng kể cả bờ..
- Sau khi làm như trên đối với tất cả các Bpt trong hệ, miền còn lại không bị gạch bỏ chính là miền nghiệm của hệ Bpt..
- ax + by trên một miền đa giác lồi(kể cả biên).