« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp dạy học âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THCS


Tóm tắt Xem thử

- Môn học Âm nhạc ngoài chức năng giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật còn có nhiều thuận lợi để phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
- Vậy trong các giờ âm nhạc, giáo viên phải làm gì để học sinh phát huy tốt tích cực, khả năng sáng tạo của các em? Đó là nhiệm vụ không hề đơn giản đặt ra cho mỗi giáo viên khi lên lớp.
- Để đáp ứng được những yêu cầu về đào tao toàn diện, cũng như để có thể đáp ứng được những đòi hỏi thực tế hiện nay, mỗi giáo viên phải ko ngừng nâng cao chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và khả năng sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy - học..
- Nghiên cứu một số biện pháp dạy phân môn học hát nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THCS..
- c) Thế nào là học sinh có tính tích cực sáng tạo trong học tập.
- Học sinh là chủ thể của quá trình học tập, vì vậy học tập chỉ có kết quả nếu học sinh là người có ý thức, chủ động, tích cực và sáng tạo.
- Nhu cầu nhận thức cái mới, nhu cầu vươn lên trình độ cao hơn, sẽ làm học sinh càng tích cực hơn trong học tập..
- Học sinh có tính sáng tạo là những học sinh biết suy nghĩ, tìm tòi và làm được những điều mới.
- Sự sáng tạo tạo của học sinh nhằm đem lại kết quả học tập tốt hơn.
- Nhà trường và giáo viên cần loại bỏ những sáng tạo gây ảnh hưởng xấu, cần hướng những sáng tạo tích cực của học sinh để thu được kết quả học tập tốt hơn..
- Giúp học sinh phát triển trí tuệ, nhận thức và phát triển các năng lực riêng biệt..
- Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn, các em thường nhanh chóng quên những kiến thức được học nhưng lại nhớ rất lâu những điều mình tự làm được..
- Phát triển tính tự lập và hứng thú học tập của học sinh..
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HÁT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THCS.
- Trong thực tế, không phải bất cứ bài hát nào giáo viên cũng cho học sinh đặt lời ca mới cho bài hát.Với những ca khúc thiếu nhi,việc đặt lời mới là không cần thiết vì phần âm nhạc và lời ca của chúng đã rất hòa quyện và tôn trọng bản quyền tác giả.
- Trong quá trình giảng dạy, tôi thấy các em dã rất hào hứng trong viêc sáng tác lời ca mới cho bài hát.Tuy nhiên giáo viên cũng cần phải lựa chọn một số bài hát trong chương trình sao cho phù hợp với khả năng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đặt lời ca của học sinh.
- Tùy thuộc vào trình độ và khả năng của học sinh từng lớp mà giáo viên yêu cầu các em thực hiện theo cá nhân, nhóm hay từng tổ..
- Trong chương trình lớp 6 giáo viên có thể yêu cầu học sinh đặt lời mới cho các bài hát như: Vui bước trên đường xa (Theo điệu lý Con sáo Gò Công, dân ca Nam Bộ.
- Hô-la-hô (dân ca Đức ) Về chủ đề ta có thể hướng các em như sau:.
- Theo chủ đề: Mẹ con hoặc tùy theo cảm nhận của học sinh..
- Bài “Đi cấy”: Theo chủ đề: Mái trường, thiên nhiên, châm biến hóm hỉnh hoặc tùy theo cảm nhận của học sinh..
- Bài “Hô-la-hê,Hô-la-hô”: Theo chủ đề tình bạn, thiên nhiên hoặc tùy theo cảm nhận của học sinh..
- Giọng hát truyền cảm và phong cách đẹp, duyên dáng của giáo viên sẽ truyền cảm hứng đến các em một cách tự nhiên, khiến các em thêm tự tin hào hứng và tích cực sáng tạo.
- Trong chương trình lớp 7, giáo viên có thể yêu cầu học sinh đặt lời mới cho một số bài hát như Lý cây đa (dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Dựa vào tính chất âm nhạc, giáo viên có thể định hướng chủ đề cho học sinh để các em lựa chọn..
- Sau khi biểu diễn bài hát, giáo viên hỏi học sinh:.
- Các em có biết phần lời mới do ai sáng tác không? Đó chính là.
- Vậy theo các em, mình có thể đặt lời mới cho bài hát này theo chủ đề gì? (giáo viên khuyến khích, gợi mở để học sinh tự nói lên ý tưởng của mình ) sau đó giáo viên mới định hướng chủ đề cho học sinh, giáo viên luôn tôn trọng những cảm nhận riêng của học sinh và động viên, giúp đỡ các em (nếu cần) để các em có thể hoàn thành ý tưởng sáng tạo của mình..
- Trong chương trình lớp 8 ,giáo viên có thể yêu cầu học sinh đặt lời mới cho các bài hát như Lý dĩa bánh bò( dân ca Nam Bộ).
- Giáo viên gợi để học sinh nói lên cảm nhận và ý tưởng của mình khi đặt lời mới, sau đó giáo viên mới bổ xung, định hướng chủ đề cho các em..
- Trong chương trình lớp 9 các em được học 4 bài hát, trong đó giáo viên có thể yêu cầu các em đặt lời mới cho bài hát:Lý kéo chài.
- Đây là một làn điệu dân ca Nam Bộ khỏe khoắn, vui và hóm hỉnh được các em yêu thích..
- Với học sinh lớp 9 , giáo viên để học sinh tự cảm nhận và đặt lời theo tình cảm và suy nghĩ của các em..
- Khi học sinh trình bày phần lời mới do các em sáng tác, giáo viên cần chú ý lắng nghe để nhận xét một cách tế nhị chuẩn xác (khuyến khích học sinh nhận xét các bạn) luôn động viên và ghi nhận những thành quả mà các em đã đạt được để các em thêm tự tin,hào hứng và tích cực sáng tạo..
- Đây là một biện pháp dạy học có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh được thực hiện chủ yếu ở trong những tiết ôn tập bài hát..
- Khi trình bày bài hát, giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh hể hiện sự tìm tòi trong cách nhắc lại đoạn nhạc, câu nhạc, sáng tạo trong cách mở đầu và kết thúc bài hát..
- Trong quá trình ôn luyện giáo viên phải giữ vai trò là người tổ chức, hỗ trợ, khích lệ, nhận xét và đánh giá cho điểm học sinh..
- Ví dụ 6: Khi dạy học sinh bài hát Tiếng ve gọi hè của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, nếu giáo viên chỉ để các em hát theo trình tự từ đầu đến cuối thì bài hát sẽ trôi rất nhanh, đơn điệu và kém sinh động.
- Ở bài hát này, sau khi học sinh đã hát.
- chuẩn nhạc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát, giáo viên cần khuyến khích các em sáng tạo trong cách dàn dựng và biểu diễn bằng cách đưa ra những câu hỏi mang tính định hướng và gợi mở để các em tưởng tượng, suy nghĩ và lựa chọn:.
- Các em hát đuổi bè sau vào chậm 2 phách.
- Khi học sinh lên biểu diễn hát tốp ca, các em sẽ tự chọn cách hát và phân công nhau ( có hát lĩnh xướng không, nếu có thì hát ở câu nào? hát đuổi, hát bè.
- Khi học sinh lên biểu diễn, giáo viên để các em tự lựa chọn đội hình đứng hát ( vòng cung, chữ V hay đứng theo cụm.
- Là giáo viên dạy môn âm nhạc, chúng ta luôn khich lệ các em để khả năng âm nhạc của các em được tỏa lan, nhân rộng trong lớp trong nhà trường..
- Để học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo giáo viên chỉ hướng dẫn, gợi ý và hỗ trợ các em khi thực sự cần thiết..
- Khi học bài hát, học sinh không chỉ cảm nhận giai điệu mà các em còn thuộc và cảm nhận được ý nghĩanội dung của lời ca.
- Việc yêu cầu học sinh vẽ tranh sau khi đã được học và cảm nhận một cách đầy đủ, sâu sắc về bài hát là một việc không hề đơn giản, bởi không phải học sinh nào cũng có khả năng ấy..
- Việc các em tưởng tượng được ra những chi tiết trong nội dung bức tranh đã là một mức độ của tính tích cực sáng tạo trong học tập của các em giáo viên cần khuyến khích các em thể hiện những ý tưởngcủa mình bằng việc vẽ nên bức tranh cụ thể .
- Hoạt động này vừa là sự tích hợp giữa môn Âm nhạc và Mỹ thuật, vừa phát huy học sinh.Tuy nhiên,việc lựa chọn bài hát nào sẽ được vẽ vẽ tranh minh họa là một điều giáo viên phải cân nhắc.
- Giáo viên cần cân nhắc học sinh chú ý tới những hình ảnh tình tiết in đậm nét trong trí tưởng tượng của mình.
- Với các bức vẽ của học sinh, giáo viên không nên đánh giá về kỹ thuật vẽ mà nên tập trung nhận xét về trí tưởng tượng,sự sáng tạo và cảm xúc của các em với tác phẩm..
- Dưới đây là một số gợi ý về việc lựa chọn bài hát để khuyến khích học sinh tưởng tượng và vẽ tranh minh họa..
- Bài hát đã thể hiện đươc không khí sôi nổi, háo hức của các em trong ngày tựu trường.
- Về ca từ, trong bài có rất nhiều hình ảnh đẹp,lãng mạn,gợi sự tưởng tượng liên tưởng trong cảm xúc của học sinh”.
- đã thực sự khơi dậy trong các em rất nhiều cảm xúc..
- Trong khi khơi gợi để học sinh nói lên những ý tưởng của mình,giáo viên lưu ý không chỉ bó hẹp vào những hình ảnh có trong bài hát.
- Nếu sự hình dung, tưởng tượng của các em vượt ra khỏi khuôn khổ của bài hát mà đó lại là những liên tưởng đẹp,thú vị, giáo viên phải kịp thời khuyến khích động viên các em.
- Có như thế những ý tưởng sáng tạo của các em như được chắp thêm cánh để bay vào bầu trời sáng tạo nghệ thuật..
- Tránh phê bình gay gắt gây cảm xúc nặng nề, tiêu cực cho học sinh..
- Lúc này giáo viên cần tôn trọng để học sinh trình bày và nhận xét ghi nhận kết quả của các em..
- Như đã trình bày ở trên, đây là một hình thức sáng tạo không hề đơn giản,vì vậy đòi hỏi người giáo viên hết sức linh hoạt và động viên, khích lệ các em, khiến các em thích thú và mong muốn được sáng tạo..
- Để có một bức tranh hoàn chỉnh đó sẽ là một yêu cầu khó với phần đông học sinh trong lớp.
- Vì vậy,theo tôi đây là một biện pháp cần thiết, bởi qua đó giáo viên có thể giúp học sinh phát huy được hết khả năng sáng tạo của mình, thắp sáng trong các em niềm đam mê nghệ thuật,giúp các em có định hướng tốt, lành mạnh trở thành người có ích cho xã hội..
- Sau khi các em được nghe, được học một bài hát,được biểu diễn bài hát trước các bạn chắc chắn trong các em sẽ có cảm xúc về bài hát đó.
- Lúc này các em sẽ phải dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt những cảm xúc ấy..
- Đây là một yêu cầu rất cần thiết đối với học sinh bởi qua đó cảm xúc của các em mới thật sự sự sâu đậm qua sự phân tích về tính chất âm nhac, lời ca trí tưởng tượng (qua sự liên tưởng) được phát hiện và đặc biệt là sự sáng tạo trong cách chọn từ ngữ diễn tả,trong cách hành văn của các em được phát huy.
- Hơn nữa qua những cảm nhận của học sinh giáo viên mới hiểu và gần gũi được cảm xúc của các em, từ đó có thể chia sẻ, động viên, khích lệ, uốn nắn và có những định hướng thẩm mỹ tích cực cho học sinh..
- Dưới đây là một vài gợi ý khi giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện:.
- Khi yêu cầu học sinh viết cảm nhận về bài hát ở một vài lần đầu giáo viên cần có những gợi ý, hướng dẫn có tính chất định hướng cho các em..
- Trong bài viết học sinh sẽ diễn đạt theo các ý như:.
- Cảm xúc,mong muốn,ước muốn,sự liên tưởng của các em sau khi được học hát..
- Học sinh có thể hoàn toàn linh hoạt, sáng tạo trong cách diễn đạt, trong bố cục của bài viết (đảo các thứ tự các ý trên).
- Ngoài ra giáo viên cần khuyến khích học sinh có thể viết theo những cách riêng của mình tùy thuộc vào cảm nhận của các em..
- Mỗi bài hát giáo viên có thể mời từ 2-3 em nói lên cảm nhận của mình trước lớp, qua đó các em sẽ được làm quen với nhiều cách diễn đạt khác nhau,sự cảm nhận về bài hát vì thế sẽ thêm phong phú,các em được học hỏi lẫn nhau và thêm hiểu nhau hơn..
- Trong thực tế giảng dạy, tôi thấy các em có thể hoàn toàn có thể thực hiện được yêu cầu của giáo viên khi viết cảm nhận cho bài hát.
- Tổ chức đa dạng các hình thức học tập (cá nhân, cặp, nhóm, tổ, học sinh nam, học sinh nữ), phát huy sự tương tác giữa giáo viên và học sinh.
- để phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh..
- Ngoài dạy học trên lớp giáo viên có thể tổ chức cho học sinh học tập ở ngoài trời, đi thăm quan, xem biểu diễn.
- Nhận thức của học sinh sẽ được mở rộng, sự sáng tạo sẽ phát triển trước thực tiễn của cuộc sống và môi trường học tập mới..
- Không chỉ sáng tạo trong cách tổ chức dạy học, người giáo viên Âm nhạc còn không ngừng tìm tòi và sáng tạo trong nghệ thuật (như việc sáng tác lời ca, sáng tác ca khúc thiếu nhi theo các chủ đề, sáng tác bài hát truyền thống ca ngợi nhà trường...để cuốn hút học sinh và quan trọng hơn là để truyền cảm hứng sáng tác cho các em,tạo điều kiện cho những năng khiếu âm nhạc của các em được bộc lộ và phát triển..
- Qua đó các em sẽ dần dần tự tin và phát triển năng lực sáng tạo của mình ở mức cao nhất có thể..
- Một giọng hát truyền cảm kết hợp với phong cách tự tin,sinh động,cuốn hút của giáo viên sẽ là điều kiện quan trọng để tạo nên hứng thú cho các em trong giờ học hát.
- Bởi như vậy là các em được thưởng thức nghệ thuât âm nhạc.
- từ thầy giáo,cô giáo của mình nên chắc chắn các em rất hào hứng,điều đó sẽ thôi thúc các em học tập tích cực hơn và mong muốn được sáng tạo..
- Tính tích cực sáng tạo của học sinh thường đươc phát huy chủ yếu ở các giờ ôn tập bài hát..
- Khi giáo viên yêu cầu học sinh đặt lời mới cho bài hát thường sẽ vào phần cuối của tiết ôn tập thứ nhất và có thể yêu cầu học sinh làm ở nhà (nên hạn chế)..
- Đến hết tiết ôn tập thứ 2 giáo viên sẽ mời học sinh lên trình bày (cá nhân nhóm) trước cả lớp..
- Dàn dựng và biểu diễn bài hát: hoạt động này sẽ được diễn ra chủ yếu ở tiết ôn tập, đặc biêt là ở tiết ôn tập thứ 2, khi mà các em đã thực sự nhuần nhuyễn..
- Ngay ở cuối tiết học hát,giáo vên có thể yêu cầu học sinh về nhà suy nghĩ về cách dàn dựng biểu diễn bài hát và thực hiện cho từng cá nhân hay từng tổ nhóm..
- Vẽ tranh minh họa: Đây là hình thức sáng tạo đặc biệt, bởi nó phải kết hợp khả năng vẽ tranh và năng lực thẩm mỹ của học sinh.
- Tùy vào cảm hứng của học sinh trong quá trình ôn tập bài hát ở cuối tiết học hát hoặc ở hai tiết ôn tập bài hát mà giáo viên đưa vào một cách hợp lý..
- Thường thì giáo viên sẽ gợi để học sinh nói lên ý tưởng của mình ở trên lớp,s au đó sẽ cho các em thực hiện ở nhà, nhưng đôi khi các em cũng có thể thực hiện ngay tại lớp, khi đó bức tranh có thể chỉ là một vài đường nét chấm phá đơn giản..
- Bởi đây là hoạt động sáng tạo khó và khá mới mẻ với các em..
- Trong chương trình những tiết dạy hát chủ yếu chỉ có một nội dung,hơn nữa các bài hát lại khá quen thuộc nên nhìn chung các em học nhanh.
- Vì vậy ở gần cuối giờ, giáo viên có thể cho học sinh viết và nói lên cảm nhận của mình trong khoảng 5-10 phút (hoặc có thể giao cho học sinh về nhà).
- Nếu thời gian có hạn, giáo viên có thể yêu cầu các em suy nghĩ trong 1-2 phút và nói ngay những cảm nhận, những ấn tượng của mình về bài hát hoặc có thể giao cho các em thực hiện ở nhà.
- Trên đây là một số biện pháp dạy hát nhằm phát huy tính tích cực sáng tao của học sinh THCS mà tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy.
- Qua thực tế,tôi nhận thấy tuy mức độ và khả năng sáng tạo khác nhau nhưng nhưng các em học sinh hoàn toàn có thể sáng tạo trong quá trình học tập nếu giáo viên biết khơi dậy trong các em những rung cảm hứng thú, say mê..
- Làm thế nào để các em thực sự được hòa mình vào trong môi trường âm nhạc, được bộc lộ, được thỏa sức sáng tạo ước mơ.
- CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HÁT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THCS…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt