« Home « Kết quả tìm kiếm

Dòng Điện Không đổi - Nguồn điện


Tóm tắt Xem thử

- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN.
- DÒNG ĐIỆN.
- ĐN: Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện..
- Quy ước : Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương (từ dương âm.
- Trong kim loại : chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động của electron..
- Tính chất dòng điện.
- Tác dụng từ : xung quanh dòng điện có 1 từ trường (dấu hiệu nhận biết dòng điện.
- Khi đặt kim nam châm gần dây dẫn có dòng điện chạy qua thì kim nam châm lệch khỏi hướng bắc namdòng điện có tác dụng từ..
- Tác dụng nhiệt : cho dòng điện đi qua bàn ủi – máy nước nóng..làm cho vật nóng lên..
- Tác dụng hóa học :cho dòng điện chạy qua dung dịch điện phân làm thoát ra ở điện cực những ion dương – ion âm có trong dung dịch..
- Tác dụng sinh học : cho dòng điện chạy qua cơ thể người chẳng hạn thì sẽ gây ra co cơ (điện giật)...
- Tác dụng phát quang : cho dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho bóng đèn phát sáng...
- II.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
- ĐN: Cường độ dòng điện I đặc trưng cho tác dụng mạnh , yếu của dòng điện và được xác định bằng thương số giữa điện lượng  q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian  t.
- ở công thức này giá trị cường độ I có thể thay đổi theo thời gian - ở đây chỉ cho ta giá trị trung bình của dòng điện..
- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (Dòng điện 1 chiều.
- Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian đgl : dòng điện không đổi.
- e  Đo cường độ dòng điện ta dùng Ampe kế..
- Điện lượng ( một lượng điện tích)(C.
- Thời gian (s).
- Cường độ dòng điện (A).
- Điện trở vật dẫn.
- NHẬN XÉT : Tại một nút mạch ( điểm có nhiều hơn 2 đầu dây) Tổng cường độ dòng điện tới nút mạch bằng tổng cường độ dòng điện rời khỏi nút mạch.
- III.NGUỒN ĐIỆN.
- ĐN: Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện..
- Nguồn điện có 2 cực : cực dương.
- Bên trong nguồn điện có lực lạ tách các electron ra khỏi nguyên tử rồi chuyển các electron hoặc ion dương Về các cực tạo ra cực âm và cực dương..
- Dòng điện ở bên trong nguồn từ âm sang dương do tác dụng của lực lạ..
- Dòng điện bên ngoài nguồn từ dương sang âm do tác dụng của lực điện trường.
- SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN.
- ĐN: Suất điện động của nguồn là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
- Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định – không đổi và nguồn điện có thêm điện trở trong r .
- Điện trở suất.
- Tiết diện dây dẫn (m 2.
- Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động.
- Biết cường độ dòng điện qua nguồn là 4A.
- A  2400 J Câu 3: Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s .
- Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này ? ĐS: 3mA Câu 4: Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A .
- Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s .
- Tính công lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện ? ĐS:A=3J Câu 6: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng một dây dẫn kim loại trong 1s nếu có điện lượng 15 cu lông dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30s ? ĐS:0,31.10 19.
- Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A.
- a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút..
- b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên..
- ĐS: a)300C b hạt e Câu 8: Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp dòng điện 2A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại.
- Tính cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp..
- a) Các điện trở R 2 , R 3.
- b) Cường độ dòng điện qua các điện trở.