« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỉ luật tích cực trong phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực


Tóm tắt Xem thử

- HS Học sinh.
- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC …….………..5.
- Từ năm học Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào thi đua ‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Phong trào thi đua này phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục (giáo dục nhà trường là nòng cốt), phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của học sinh cùng xây dựng môi trường giáo dục thân thiện.
- Đó là môi trường an toàn, thuận lợi với mọi học sinh.
- học sinh được tạo điều kiện để sống khỏe mạnh, vui vẻ, tích cực học tập và tham gia các hoạt động khác.
- Phong trào thi đua ‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được triển khai rộng rãi trong các trường mầm non và phổ thông trong những năm qua và thu được những kết quả khả quan.
- Bài viết này đề cập đến một trong những biện pháp chỉ đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”: biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp để thực hiện các mục tiêu của phong trào thi đua..
- Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.
- Thử nghiệm một hoạt động chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật tích cực trong phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”..
- TRONG PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC”.
- Học sinh ngµy nay cã nh÷ng ®Æc ®iÓm t©m sinh lý mµ thÕ hÖ «ng cha tr-íc.
- Phương pháp kỷ luật tích cực trong nhà trường là biện pháp giáo dục học sinh mà không sử dụng đến các hình thức bạo lực, trừng phạt.
- trong đó giáo viên, cán bộ giáo dục áp dụng các hình thức kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách tốt đẹp, bền vững..
- Vì lợi ích tốt nhất của học sinh: Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà giáo viên áp dụng là nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho học sinh để các em có thể phát huy tốt nhất các tiềm năng của mình..
- Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của học sinh: Các hình thức, biện pháp giáo dục, kỷ luật đối với học sinh, trong mọi trường hợp, không được xâm hại đến thân thể cũng như tinh thần của các em.
- Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi của học sinh, không phải để phê phán con người, nhân cách của học sinh.
- giáo viên, cán bộ giáo dục cần luôn nhận thức rằng “không có học sinh xấu, chỉ có hành vi của học sinh là tốt hay xấu” mà thôi..
- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh: Ở mỗi độ tuổi khác nhau, học sinh có những đặc điểm phát triển khác nhau, vì vậy, các biện pháp giáo dục, kỷ luật đối với học sinh cũng phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em..
- Cần lưu ý rằng PPKLTC không chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là việc áp dụng các biện pháp kỷ luật phù hợp đối với các học sinh có hành vi không phù hợp để uốn nắn, chỉnh sửa các hành vi đó của các em.
- PPKLTC, theo nghĩa rộng, là việc giáo viên, cán bộ giáo dục có cách thức xử sự thân thiện, phù hợp giúp cho mọi học sinh thấy thoải mái, tích cực phát huy những điểm mạnh, những hành vi tốt của mình..
- Giáo viên sẽ ít cảm thấy tức giận, căng thẳng trong việc đối xử và kỷ luật học sinh hơn.
- Đối với học sinh: Khi giáo viên áp dụng PPKLTC, học sinh sẽ có nhiều cơ hội được chia sẻ và bày tỏ, được mọi người quan tâm hơn.
- Đối với ngành giáo dục và xã hội: Rõ ràng khi việc áp dụng PPKLTC giúp ích cho học sinh và giáo viên thì chất lượng của việc dạy và học sẽ được nâng lên.
- thầy cô lắng nghe, tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ suy nghĩ và động viên các em kịp thời, các em sẽ thấy mình được cảm thông.
- Sự lắng nghe và tiếp thu ý kiến của học sinh một cách phù hợp cũng sẽ giúp các em thấy mình có giá trị và được tôn trọng..
- Khi xây dựng nội quy lớp học, các thầy cô cần đảm bảo có sự trao đổi, thảo luận với học sinh.
- Bản tính hiếu động, dễ quên của nhiều học sinh cần nhận được sự cảm thông từ phía giáo viên.
- c) Khích lệ, động viên học sinh.
- Việc khích lệ, động viên học sinh kịp thời là một trong những cách thức tốt nhất khi áp dụng PPKLTC.
- Khích lệ, động viên sẽ giúp các em học sinh phấn chấn, có động lực để thực hiện những việc làm tốt, củng cố các hành vi tích cực của mình.
- Đặc biệt, khích lệ, động viên là phương thuốc hữu ích đối với những em học sinh học kém hoặc thường xuyên có vấn đề về mặt hành vi..
- Việc khích lệ đối với các em học sinh cần bắt nguồn từ những việc làm nho nhỏ, thể hiện sự cố gắng, tiến bộ của các em.
- Có thể với một học sinh giỏi việc đạt điểm 7-8 chẳng có gì đáng khích lệ.
- Nhưng với một học sinh trung bình hoặc kém, việc đạt điểm 6-7 cũng đã rất quan trọng, thể hiện sự cố gắng của các em.
- Tuy nhiên, việc khích lệ, động viên học sinh đúng cách không phải là điều dễ làm.
- Việc khích lệ, động viên học sinh phải được thực hiện ngay sau khi các em có việc làm tốt, có hành vi tích cực nào đó.
- Để làm được điều đó, các giáo viên phải thực sự hiểu, cảm thông với học sinh, chấp nhận những đặc điểm riêng biệt của cá nhân học sinh đó, dù có thể không đúng như mình mong muốn.
- Trong những tình huống học sinh có những hành vi lệch chuẩn, một mặt giáo viên cần có những biện pháp uốn nắn, nhắc nhở các em, một mặt.
- Dưới cách nhìn đó, giáo viên có thể chấp nhận phần nào hành vi của học sinh mà mình vẫn cho là “lệch chuẩn” nếu không thực sự nghiêm trọng..
- Giáo viên cũng không nên phán xét, chỉ trích hoặc trách mắng, đổ lỗi ngay lập tức cho học sinh khi các em đang cố giải thích, thanh minh.
- Giáo viên cũng không được hạ thấp, xem thường học sinh cho dù đôi khi các ý kiến của các em đưa ra có thể không rõ ràng, thuyết phục mình.
- Khi nói chuyện với học sinh đang gặp vấn đề, giáo viên nên ngồi ngang hàng với học sinh, tạo sự gần gũi thân mật.
- Nếu có điều gì các em trình bày chưa rõ, giáo viên cần hỏi lại, làm rõ ý của học sinh thay vì tự suy luận theo quan điểm của mình.
- Lắng nghe tích cực là một cách thức tốt để giáo viên hiểu vấn đề đang xảy ra đối với học sinh và giúp các em tự tìm ra cách thức tốt nhất để giải quyết vấn đề của các em..
- Áp dụng đúng cách, phương pháp này giúp học sinh hiểu và có ý thức trách nhiệm về các hành vi của mình và cũng giúp cho thầy cô giải quyết được vấn đề mà không cần đánh mắng các em..
- Ngược lại, hệ quả lôgic đòi hỏi các thầy cô có những can thiệp phù hợp để giải thích cho học sinh.
- Áp dụng hệ quả lôgic là cách giáo viên (thảo luận trước với học sinh là tốt nhất) đưa ra các chế tài phù hợp cho các hành vi lệch chuẩn của học sinh.
- Cần chú ý là các chế tài kỷ luật đưa ra phải liên quan trực tiếp đến hành vi của học sinh.
- Học sinh chỉ có thể hiểu được một hành vi của mình là không phù hợp khi biết được hậu quả của nó một cách gắn kết, mang tính “nguyên nhân – hệ quả”.
- Tính hợp lý thể hiện ở việc biện pháp áp dụng vừa sức với khả năng, năng lực của học sinh và phù hợp với hành vi của học sinh.
- Thời gian tạm lắng là một biện pháp tình thế để giải quyết tình huống nóng bỏng, căng thẳng mà học sinh có thể gặp phải.
- Đó là cách giáo viên tách học sinh đang có (hoặc có nguy cơ thực hiện) hành vi không mong muốn ra khỏi hoạt động mà các em đang tham gia.
- Ví dụ, nếu một học sinh đánh bạn, trêu.
- Học sinh đó chỉ được quay lại lớp học hoặc tham gia hoạt động với bạn bè khi đã trở nên bình tĩnh hơn.
- Khi áp dụng thời gian tạm lắng, giáo viên nên lưu ý không nên lạm dụng, kéo dài thời gian tách biệt học sinh.
- Thời gian phù hợp chỉ nên kéo dài 5-10 phút, tùy theo độ tuổi của học sinh, ví dụ học sinh 6 tuổi thì thời gian tạm lắng nên khoảng 6 phút – bằng với độ tuổi của các em.
- Thời gian tạm lắng cần được sử dụng ngay khi học sinh có hành vi không phù hợp.
- Áp dụng thời gian tạm lắng cũng phải tránh việc sỉ nhục, coi thường học sinh.
- đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy của giáo viên trong những giờ lên lớp, trong những hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú hơn.
- Chính những vấn đề này ảnh hưởng không ít đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh và gây ra rất nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh..
- Người nghiêm khắc gò ép học sinh theo khuôn khổ một cách máy móc.
- Và như thế, về mặt tâm lí, cả giáo viên và học sinh đều như bị áp lực.
- Thực tế, nhiều khi giữa thầy cô chủ nhiệm và học sinh không phải bao giờ cũng tìm được tiếng nói chung..
- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập: Học văn hóa ở lớp, ở nhà, truy bài, tự quản…..
- Giáo dục học sinh cá biệt..
- Tổ chức giờ sinh hoạt lớp: theo dõi, đánh giá thi đua, xử lý kỉ luật đối với học sinh..
- Được hiểu và cảm thông…, vì vậy chưa có cách xử lý phù hợp khi học sinh mắc lỗi..
- Đây là công việc cần thực hiện trước tiên để giáo viên chủ nhiệm có đủ những điều kiện chủ quan để thực hiện các nội dung công tác chủ nhiệm lớp bằng kỹ thuật của phương pháp kỷ luật hướng đến mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Theo đó, lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm lớp được tiếp cận và nắm vững những vấn đề cơ bản về phương pháp kỷ luật tích cực và đặc điểm phát triển của học sinh THCS..
- Hiểu nhu cầu của học sinh và mục đích sai lệch của hành vi tiêu cực ở học sinh;.
- Khích lệ, động viên học sinh - Lắng nghe tích cực;.
- Những đặc điểm chính trong sự phát triển của học sinh THCS là:.
- Điều dễ nhận thấy là sự thay đổi về địa vị của học sinh THCS trong gia đình.
- Trẻ em lứa tuổi học sinh THCS đã ý thức được các nhiệm vụ được người lớn giao phó và thực hiện những công việc này một cách tích cực.
- Học sinh THCS rất hào hứng tham gia các hoạt động xã hội.
- Nhu cầu tự khẳng định ở học sinh THCS phát triển rất mạnh mẽ.
- Đặc biệt, học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn và mong muốn người lớn quan hệ với các em một cách bình đẳng.
- PPKLTC có nhiều ưu thế trong việc giúp giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện, có tác động tích cực đến hoạt động của học sinh.
- Khi áp dụng thành công PPKLTC, giáo viên sẽ giảm được áp lực công việc quản lý lớp học vì học sinh hiểu và chấp hành nội quy một cách tự nguyện và có trách nhiệm hơn.
- Xây dựng môi trường tâm lý: Loại môi trường này thể hiện rõ qua bầu không khí tập thể nơi diễn ra hoạt động học tập của học sinh.
- Bầu không khí này lại phụ thuộc vào mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau và mức độ tham gia của học sinh vào các hoạt động do giáo viên thiết kế,.
- Điều cần làm là giáo viên phải chủ động tạo ra mối quan hệ với học sinh theo chiều hướng tôn trọng các em, tin tưởng và khuyến khích tính tự lập cho của các em.
- Việc khích lệ đối với học sinh cần được thực hiện với những tiến bộ khiêm nhường của học sinh, theo nguyên tắc.
- “khuyến khích tất cả những thay đổi theo chiều hướng tích cực của học sinh”..
- Vấn đề tiếp theo là thiết kế các hoạt động lôi cuốn đươc sự tham gia của học sinh trong quá trình học tập cũng như các hoạt động giáo dục khác.
- Mức độ tham gia của học sinh vào các hoạt động này không chỉ phản ánh mức độ tích cực của học sinh mà còn là tác nhân tạo ra bầu không khí thuận lợi cho hoạt động học tập của chính các em và bạn học.
- Một hậu quả tự nhiên có thể là lôgic để dẫn đến một hoạt động mà đương nhiên học sinh phải thực hiện..
- Một hệ quả lôgic có thể là điểm khởi đầu cho một hoạt động mới với tư cách là can thiệp của giáo viên đối với học sinh.v.v..
- Đã có nhiều giáo viên gặp phải khó khăn khi giải quyết những bất hòa giữa các nhóm học sinh.
- Điều này đồng nghĩa với việc giáo viên cần làm cho các học sinh trong lớp ý thức được sự bình đẳng về vai trò của các em trong lớp học.
- Để làm được việc này, giáo viên cần chủ động thiết nối quan hệ giữa các nhóm học sinh thông qua các hoạt động chung.
- của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được đông đảo giáo viên và học sinh trong trường hưởng ứng thực hiện.
- Nội dung “Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh”:.
- Giáo viên cùng học sinh trong toàn trường tích cực thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”..
- Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có ảnh hưởng tích cực đối với các trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay vì thông qua các hoạt động ở trên học sinh phát huy được tính chủ động, sáng tạo của mình.
- Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh..
- Đơn vị lớp học sinh là nơi hiện thực hóa các hoạt động giáo dục của nhà trường cũng như các phong trào thi đua mà trường học tham gia.
- Việc tích hợp các hoạt động trong thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thông qua thực hành phương pháp kỷ luật tích cực là một trong những minh chứng cho quan điểm trên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt