« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Cách thể hiện Thi trung hữu họa trong giảng dạy bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Chương trình Ngữ văn lớp 8)


Tóm tắt Xem thử

- Để có một giờ dạy tốt chính bản thân giáo viên cũng phải chủ động và sáng tạo mới có thể khơi dây được hoạt động tích cực của học sinh trong lớp, mới gây được hứng thú cho học sinh.
- Tôi nhận thấy dạy học tác phẩm văn học cũng như hướng dẫn học sinh làm một món ăn.
- Tôi thấy “ Ông Đồ” của Vũ Đình Liên là 1 thi phẩm như thế!?.
- Nhận thấy bài thơ “ Ông Đồ” của Vũ Đình Liên (Văn 8) có thể phân ra cảnh cụ thể theo bố cục của bài thơ.
- Cách thể hiện Thi trung hữu họa trong giảng dạy bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8)..
- Nghiên cứu thực trạng học sinh.
- trong giảng dạy, giáo dục học sinh.
- Tôi cũng hi vọng rằng “ Ông Đồ” là tác phẩm Văn được chọn dạy trong chương trình thay sách lớp 8 các năm tới.
- Và thật may là bài thơ “ Ông đồ” mà tôi tâm đắc vẫn được chọn giảng dạy trong chương trình.
- Về phía học sinh:.
- Học sinh tỏ ra lúng túng khi giáo viên đưa ra tranh vẽ bởi học sinh còn chưa định hình được bức tranh ứng với đoạn nào của bài hoặc không biết nên phát biểu cảm nghĩ thế nào..
- Như vậy học sinh luôn được học theo một kiểu dễ gây sự nhàm chán, chán nản cho học sinh.
- Dễ thấy bài thơ “Ông Đồ” của Vũ Đình Liên chia làm 5 khổ.
- Do vậy tôi thấy ông đồ là biểu tượng của một thời gian cụ thể, xóa dần, xóa dần rồi mất hẳn.
- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua..
- Năm nay đào lại nở Chẳng thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ..
- Tranh 5: Không tương ứng với khổ nào trong bài thơ, tôi muôn khắc sâu cho học sinh hiểu rõ hơn về hình ảnh và quan niệm về ông đồ tôi cho làm tranh ông đồ đang dạy học trò..
- Tranh 1 thể hiện thời vàng son trọng vọng của ông đồ nên yêu cầu bức tranh phải màu mẻ rực rỡ hơn các tranh khác..
- Tôi đành vứt bỏ và đặt câu hỏi phải chăng học sinh không hiểu được thời đại đó..
- Ông đồ ở vị trí trung tâm của cảnh – chiếm cái thần thái của bức tranh..
- Trong thời thế biến đổi nên yêu cầu càng thể hiện sự chìm dần của ông đồ (so với tranh 1) càng tốt.
- Cách ăn mặc của ông đồ như cũ, cách ngồi viết thu lại tạo cảm giác đơn côi.
- Khung cảnh vẫn là hoa đào nở, phố đông tấp nập nhưng không hướng về ông đồ.
- Ông đồ không còn là tâm cảnh nhưng vẫn là cái hồn của tranh đó..
- Không có hình ảnh ông đồ.
- Cảnh vẽ này học sinh dễ hiểu nhưng có cái chưa thể hiện trên tranh là cảm xúc dâng trào của nhà thơ..
- Khắc sâu cho học sinh hình ảnh ông đồ dạy học.
- Ông đồ đang cầm sách đọc dạy học trò, như kiểu ông đang bình thơ.
- Bình thường tôi đọc mẫu một lượt và cho học sinh đọc bài thơ.
- Nay tôi cho học sinh đọc trước (với mục đích tôi sẽ đọc sau để đưa tranh vẽ ra cho tự nhiên) và hỏi:.
- Yêu cầu trả lời và khắc sâu cho học sinh được:.
- Bài thơ tái hiện hình ảnh ông đồ trong buổi giao thời bằng cảm hứng hoài cổ bằng niềm thương cảm chân thành trước một vẻ đẹp văn hóa đang lụi tàn..
- Ứng với mỗi tranh tôi vừa đọc diễn cảm vừa đưa tranh lên cho học sinh.
- Hoặc có lần tôi đã làm ngược lại là treo sẵn 3 bức tranh lên bảng rồi gọi học sinh.
- Tôi đã nhận được câu trả lời ở 1 em học sinh.
- Có điều giáo viên cần khuyến khích học sinh..
- Khi 1 học sinh mạnh dạn phát biểu ý tưởng bức tranh thì một vài em khác cũng mạnh dạn giơ tay xin trình bày.
- Tôi giúp các em tìm hiểu, thu nhập thêm khái niệm về ông đồ..
- Em hiểu như thế nào về ông đồ ? Tôi nhận được sự trả lời sau:.
- H/s 1 – Thưa cô, ông đồ là người viết chữ Nho ạ!.
- H/s 2 – Thưa cô ông đồ là người dạy học và ông biết viết chữ Nho ạ!.
- Như vậy học sinh không biết về ông đồ.
- Lưu ý học sinh: ông đồ theo ý nghĩa dân gian thông thường chính là kẻ sĩ Việt Nam rất đặc biệt.
- Với tranh 5 này tôi đã đưa các em tới sự liên tưởng thực tế về ông đồ.
- Các em hiểu được ông đồ là người hiểu biết cao rộng.
- Sau đó giáo viên chuyển hướng dần cho học sinh vào bài.
- Ngay cả ông đồ trong thơ Vũ Đình Liên cũng đã trở thành ông đồ già..
- Ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian Yêu cầu: Trên bảng chỉ treo 2 tranh: Tranh 5 và tranh 1.
- Ông đồ xuất hiện trong thời gian nào? ông làm việc gì? ở đâu?.
- Bởi lẽ tranh vẽ đã thể hiện rõ mọi người đang chờ ông đồ viết cho câu đối.
- Giáo viên khẳng định lại cho H/s bằng cách chỉ vào tranh: “Các em ạ! Những câu đối tết, những bài thơ xuân, ông đồ là h/ả quen thuộc của bức tranh đón xuân một thời không xa lắm.
- Thái độ của người xung quang ông đồ trong bài thơ như thế nào?.
- Học sinh lúc này thường hay nhìn tranh miêu tả: Họ xúm quanh chờ ông viết câu đối, ông đồ viết không kịp nên họ phải chờ..
- 1- Đây là những ngày huy hoàng tươi đẹp của ông đồ.
- 2- Ngay từ đầu bài thơ đã thấy những ngày tàn của nho học và thân phận buồn của ông đồ..
- Với lớp dạy không tranh, tôi chỉ thu được ý kiến “ngày huy hoàng của ông đồ”..
- “Các em thấy đấy ông đồ bán chữ, người mua tấp nập, lời khen tấm tắc thật dễ chịu.
- Vì vậy ông đồ già dù chưa bị thờ ơ ghẻ lạnh nhưng rất cô đơn.
- Sự xuất hiện của ông đồ lần này như thế nào? Có gì khác trước về địa điểm và việc làm không?.
- h/s dễ nhận thấy trên tranh vẽ là ông đồ ngồi thu lại, không ai đến vẽ.
- “Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay”.
- Em thấy thương ông đồ..
- Giáo viên nhấn mạnh “HIện thực ngoài đời đối với ông đồ là sự ế hàng..
- Trong 2 khổ thơ 3,4 hình ảnh nào diễn tả tâm trạng buồn bã của ông đồ..
- Với câu hỏi này bắt buộc học sinh phải chú ý vào bài thơ chỉ ra được.
- Giáo viên có thể chỉ tranh, vừa chỉ vừa đọc thơ, nhấn mạnh tay vào từng hình ảnh cho học sinh cảm nhận sâu hơn sự buồn của ông đồ..
- Giáo viên chỉ tranh bình hình ảnh tĩnh và động cho học sinh thấy được nghệ thuật lấy động tả tĩnh làm tăng thêm sự bất động của ông đồ:.
- Ông đồ - Giấy.
- Em thấy ông đồ ngồi như pho tượng..
- Với câu hỏi này giáo viên có thể cho học sinh thấy tác phẩm “ông đồ” có tới 3 con người:.
- ==>Cả 3 con người tiều tụy đáng thương đè nặng lên 2 chữ Ông đồ..
- Nếu học sinh trả lời được thì tốt.
- ánh sự thay đổi của thời gian đến cuộc đời ông đồ.
- Thấp thoáng sau hình ảnh ông đồ là số phận, là bi kịch của nhiều lớp người, nhiều nghề trong xã hội..
- Tác giả xưng hô với ông đồ bằng những từ ngữ nào? Ý nghĩa của cách dùng đó..
- Ông đồ già -->.
- Học sinh sẽ dễ dàng so sánh với tranh 1 tranh 2 để làm nền cho bức tranh mình tưởng tượng ở khổ thơ này.
- Đó là không có hình ảnh ông đồ trong bức tranh..
- Tuy vậy ở đây có 1 điểm tựa chung nào? Đó là hình ảnh hoa đào có không? Cảnh cũ còn không? Còn ông đồ có hay không?.
- Học sinh sẽ trả lời là không.
- Tùy học sinh phát biểu và giáo viên khẳng định đó là 1 giai điệu trầm buồn..
- 1 học sinh đã phát biểu.
- Câu hỏi tu từ là sự nhớ thương ông đồ nhà thơ đang tìm lại dấu xưa cảnh cũ nhưng không còn.”.
- Câu hỏi tu từ làm hình ảnh ông đồ đang chìm đi bỗng hiện về rõ nét..
- Học sinh 1: Em chọn bức 4 vì bức tranh cho thấy năm nay hoa đào lại nở, nhưng không thấy ông đồ xưa đâu nữa..
- Học sinh 2: Chọn bức tranh 3 vì bức tranh thể hiện như là cơn bão, cơn bão ở đó không phải là bão thật mà là ông đồ không còn tồn tại qua sự biến đổi của thời gian.
- (câu trả lời này của em Nguyễn Thị Thùy Linh – học sinh lớp 8D trường THCS Thị trấn,Quốc oai- năm học .
- Em đọc lại bài thơ và phát biểu tâm trạng của em sau khi học bài thơ này.(Câu hỏi này tôi sẽ cho kiểm tra viết 10 phút nếu không còn thời gian) Học sinh 1 đã viết – Ông đồ thật đáng thương sao.
- Phần này tôi dạy bình thường bằng cách củng cố lại nội dung và nghệ thuật cho học sinh.
- Nếu còn thời gian tôi sẽ cho học sinh thấy được một đặc sắc nữa khi tách thơ ra thành 2 nhóm câu như sau ta sẽ có 2 bài thơ..
- Ông đồ vẫn ngồi đó.
- Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa.
- Hình ảnh toàn vẹn về ông đồ từ rõ đến mờ dần rồi biến hẳn..
- Tạo hoạt động so sánh tranh, học sinh dễ nhớ nhớ lâu, dễ tái hiện lại được nội dung bài thơ khi tri giác hình ảnh và tri giác ngôn ngữ..
- Có thể nói là đã phát triển được năng khiếu vẽ, óc sáng tạo của học sinh..
- (Sau đó tôi có thu được một số bức tranh của học sinh vẽ.
- Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của mình sau khi học bài thơ ông Đồ.
- Đọc bài thơ ông đồ tự nhiên tôi thấy mình có lỗi, không phải với ông đò mà với bà của tôi.”.
- Khi giảng dạy giáo viên cần chú ý sử dụng thành thạo câu hỏi phát vấn cho học sinh kết hợp với nội dung của bài và nội dung của tranh tránh tình trạng biến giờ dạy học văn thành giờ bình tranh.
- Đề tài đã phát huy được trí tưởng tượng phong phú, gợi mở suy nghĩ nhiều cho học sinh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt