« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện tính tự giác học tập trong công tác chủ nhiệm lớp cấp Trung học cơ sở


Tóm tắt Xem thử

- Tự giác trong học tập là cơ sở, chìa khóa để hình thành cho học sinh sự tự chủ, sống có bản lĩnh, trách nhiệm với bản thân và quê hương đất nước.
- Nhưng hiện nay ý thức tự giác trong học tập của một số học sinh chưa tốt.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của tính tự giác trong học tập..
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của công tác giáo dục tính tự giác trong học tập của học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành..
- Đưa ra các giải pháp hiệu quả để rèn luyện, nâng cao ý thức tự giác, năng lực tự chủ cho học sinh trong học tập nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp góp phần thực hiện thành công mục tiêu giáo dục..
- Học sinh lớp 9B năm học trường trung học cơ sở Nguyễn Chí Thanh (Năm học trường THCS Nguyễn Chí Thanh đã sáp nhập với trường THCS Nguyễn Tất Thành)..
- Phương pháp quan sát, trò chuyện với các học sinh, giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh..
- Học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành trong việc học tập và rèn luyện đạo đức theo nội quy nhà trường..
- Đối với các em học sinh thì tự giác trong học tập là tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất, tự mình xác định mục đích học tập, xây dựng kế hoạch học tập dựa trên sự hướng dẫn của cha mẹ và thầy cô giáo.
- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập lúc nào cũng chủ động trong nhiệm vụ học tập luôn đúng giờ, luôn hoàn thành kịp thời và tốt nhất công việc học tập như:.
- Ý nghĩa của tự giác trong học tập..
- Rèn luyện tính tự giác trong học tập giúp học sinh hình thành hình thành nhân cách đạo đức tốt đẹp, cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- Tự giác trong học tập giúp học sinh chủ động, sáng tạo hơn, quản lý thời gian, quản lý bản thân hiệu quả, và giúp học sinh có thể vượt qua những thử thách khó khăn trong học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập, không ngừng học tập để phát triển bản thân..
- Thực trạng tính kỷ luật tự giác trong học tập của học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành..
- Thuận lợi và khó khăn trong giáo dục tính tự giác trong học tập cho học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp:.
- Công tác quản lý, giáo dục học sinh luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các ban ngành đoàn thể nói chung.
- yêu nghề, thực sự yêu thương, quan tâm đến học sinh.
- Hầu hết các phụ huynh học sinh đều quan tâm đến việc học của con em mình..
- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện nhân cách..
- Học sinh trung học cơ sở cơ bản thuộc lứa tuổi từ 12 – 14 tuổi.
- Thực trạng tính kỷ luật tự giác của học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành..
- Đa số học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy trường, lớp.
- Học sinh có ý thức tự giác chủ động trong học tập và đạt được những thành tích cao.
- Số lượng học sinh đạt giải trong các kì thi do các cấp tổ chức tương đối nhiều..
- Trong công tác chủ nhiệm chưa xây dựng được tập thể lớp vững mạnh, ý thức tự giác, tự quản trong học tập của một số học sinh chưa tốt..
- Một số học sinh thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường, lớp học như đi học muộn, không đeo khăn quàng, không đóng thùng, đi dép lê.
- Một số học sinh hay nghỉ học vô lí do, cúp tiết, thậm chí còn cúp tiết, nghỉ học theo nhóm.
- Học sinh tham gia các hoạt động văn – thể - mĩ còn mang tính hình thức, đối phó, chưa thực sự hiệu quả.
- Vẫn còn những học sinh có hạnh kiểm trung bình..
- Giáo viên: Dương Thị Bình Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập: không học bài cũ, không làm bài tập và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
- Một số học sinh có học lực yếu, kém, chán học, bỏ học giữa chừng hoặc phải thi lại, ở lại lớp..
- Một số học sinh chưa hòa đồng, chơi theo nhóm, có thái độ phân biệt, đối xử với các bạn bè, giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực, đánh nhau.
- tình trạng này thậm chí còn diễn ra ở các học sinh nữ..
- Một số học sinh còn xé rách các tờ bảng tin, đạp chân lên tường, ngắt ngọn cây, bông hoa trong khuôn viên trường.
- Một số học sinh còn mơ hồ về mục tiêu học tập, nhận thức nghề nghiệp trong tương lai.
- Một số học sinh chưa biết cách lập kế hoạch học tập, thời gian học cụ thể, rõ ràng và kiên trì thực hiện theo kế hoạch đã đề ra.
- Một số học sinh chưa tìm ra được phương pháp học tập hiệu quả.
- Một số học sinh còn thiếu ý thức trách nhiệm với bản thân, còn dựa dẫm, ỷ lại mọi việc vào cha mẹ.
- Do vậy không có ý thức tự chủ, tự giác trong học tập..
- Một số học sinh thiếu kĩ năng trong sử dụng đúng đắn, hiệu quả các trang mạng xã hội: Facebook, Twice, Messenger....
- Vì vậy trên con đường học tập của mình, nhiều học sinh còn mơ hồ: Không biết trong cuộc sống mình cần gì và phải làm gì? Vì sao phải học tập? Những kiến thức ở nhà trường dùng để làm gì?.
- Sự kết hợp giáo dục học sinh giữa nhà trường – gia đình và xã hội chưa thực sự chặt chẽ.
- Nguyên tắc cơ bản trong giáo dục tính tự giác trong học tập cho học sinh:.
- Học sinh là chủ thể tích cực trong các hoạt động giáo dục.
- Chú trọng cho học sinh tự trải nghiệm trong học tập của học sinh.
- Giáo viên: Dương Thị Bình Trường THCS Nguyễn Tất Thành viên hướng dẫn học sinh tự xác định động cơ học tập, mục tiêu học tập và phương pháp học tập.
- Cảm hứng học tập giúp học sinh luôn được tiếp lửa để đốt cháy, vượt qua những khó khăn, thách thức, những cám dỗ trên con đường học tập của mình..
- Giải pháp thứ hai: giáo viên tìm hiểu đặc điểm chung của lớp và từng học sinh riêng biệt.
- Bởi lẽ, muốn giáo dục học sinh thì người thầy phải hiểu được học sinh..
- Khi nhận lớp chủ nhiệm, tôi đã tìm hiểu học sinh qua các mặt: thông tin cơ bản, sở thích, sở trường, ước mơ, tâm tư tình cảm, địa bàn cư trú, kết quả học tập ở năm học trước, hoàn cảnh gia đình.
- SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH.
- Họ và tên học sinh.
- Nắm bắt được các đặc điểm trên sẽ giúp giáo viên có thể lựa chọn, áp dụng những biện pháp sư phạm phù hợp với tình hình chung của lớp và từng học sinh cụ thể..
- Giải pháp thứ ba: giáo viên hướng dẫn và khơi dạy mạnh mẽ trong học sinh ước mơ và lý tưởng sống, động cơ học tập đúng đắn.
- Học sinh chỉ tự giác học tập khi các em có mục tiêu phấn đấu, động cơ học tập đúng đắn và khát khao thực hiện được điều mình mong muốn..
- Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình rèn luyện tính tự giác học tập cho học sinh.
- Ước mơ, mục tiêu học tập có vai trò như là hạt nhân, là kim chỉ nam, điểm đến, là động lực cho mọi hoạt động học tập, phát triển của học sinh.
- Chính vì vậy nên ngay từ đầu năm học, sau khi nhận lớp, nắm bắt tình hình học sinh.
- Giải pháp thứ tư: giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng kế.
- Hướng dẫn học sinh tìm ra phương pháp học tập hiệu quả cho từng môn học..
- Giải pháp thứ năm: Xây dựng môi trường học tập tốt để học sinh rèn luyện và phát huy tính tự giác trong học tập.
- Giáo viên chủ nhiệm và học sinh cần xây dựng được một đội ngũ ban cán sự lớp có khả năng quản lý, điều hành các hoạt động của lớp.
- Trên cơ sở đó, giáo viên định hướng và tổ chức cho học sinh bầu ban cán sự lớp.
- Lớp phó học tập: theo dõi về mặt học tập của lớp, giải đáp các thắc mắc của các bạn về học tập, lập kế hoạch giúp đỡ các bạn học sinh yếu kém vươn lên, bảo quản sổ ghi đầu bài và báo cáo cho lớp trưởng, giáo viên chủ nhiệm kết quả học tập của lớp hàng tuần, hàng tháng..
- Hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy lớp học và quy định về thi đua và khen thưởng của lớp..
- Từ đó định hướng, điều hành và cùng tham gia với học sinh xây dựng lên “nội quy lớp học”.
- Việc học sinh và giáo viên cùng thảo luận và thiết lập nội quy lớp học giúp các em nhận thức được vị trí, vai trò và trách nhiệm của mình trong việc học tập, xây dựng một tập thể lớp vững mạnh.
- Giáo viên: Dương Thị Bình Trường THCS Nguyễn Tất Thành Ví dụ: Trong mỗi tuần học, mỗi học sinh sẽ có quỹ điểm là 100 điểm.
- Tùy theo các hoạt động của học sinh trong tuần (đạt tốt hay chưa tốt) để đánh giá, xếp loại thi đua trong tuần đó.
- Học tập:.
- Học sinh tham gia hoạt động phong trào của nhà trường đạt yêu cầu: cộng 2 điểm.
- Học sinh có thi đua đạt loại A+, A sẽ được tuyên dương, tích lũy để xét khen thưởng vào cuối học kì.
- loại C trực nhật 1 buổi và chép 2 bản nội quy học sinh của nhà trường.
- Mỗi học sinh sẽ có sổ theo dõi cá nhân, tự tổng hợp điểm và xếp loại vào cuối tuần, cuối tháng và cuối học kì.
- Vào cuối tháng, giáo viên chủ nhiệm kiểm tra và xác nhận, viết nhận xét cụ thể tình hình của từng học sinh và gửi về gia đình.
- Trường hợp 2 tuần liên tiếp nhau mà học sinh đạt hạnh kiểm loại khá thì giáo viên cần lưu ý và có biện pháp phù hợp để học sinh điều chỉnh kịp thời..
- Giáo viên: Dương Thị Bình Trường THCS Nguyễn Tất Thành Ví dụ một bảng theo dõi, chấm điểm của học sinh như sau:.
- Học tập Phong trào.
- Tổ chức các phong trào thi đua học tập: giáo viên hướng dẫn học sinh tổ chức phong trào thi đua học tập giữa các tổ, cá nhân.
- Trong quá trình học tập, không tránh được những lúc học sinh sẽ có những sai phạm do vậy ngoài sự định hướng, hướng dẫn thì học sinh cần có sự đồng hành của người thầy.
- Giải pháp thứ sáu: giáo viên phối kết hợp với gia đình, các tổ chức trong nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh..
- Trước hết là sự phối kết hợp chặt chẽ với các giáo viên bộ môn: để nắm bắt tình hình học tập của học sinh trong từng tiết học.
- Phối hợp để giáo dục những học sinh cá biệt.
- Tổ chức cho học sinh tham gia các cuộc thi do Đội Thiếu niên Tiền phong tổ chức như thi Tìm hiểu, học tập theo tấm gương Bác Hồ, thi tìm hiểu Luật Giao Thông, viết thư UPU.
- Đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ với ban chấp hành hội Phụ huynh học sinh:.
- Giáo viên chủ nhiệm thông qua chỉ tiêu học tập, thời khóa biểu chính khóa và phụ đạo, nội quy nhà trường và lớp học đến từng phụ huynh học sinh để phụ huynh có biện pháp phối kết hợp với nhà trường trong giáo dục các em.
- Giáo viên: Dương Thị Bình Trường THCS Nguyễn Tất Thành Cùng cộng tác với ban chấp hành hội trong việc vận động học sinh đến lớp và giáo dục học sinh cá biệt..
- Học sinh tự giác, hứng thú học tập, có nhiều tiến bộ rõ rệt trong học tập cũng như rèn luyện đạo đức..
- Không còn học sinh đi học trễ.
- Hạn chế học sinh vắng học..
- Không có học sinh trốn học, cúp tiết, la cà ở các quán, tiệm game..
- Học sinh chú ý hơn trong học tập, ít nói chuyện trong giờ học..
- Học sinh trung thực, thẳn thắn, đoàn kết, không ỉ lại vào bạn bè.
- Duy trì sĩ số: 35/36 học sinh (01 học sinh chuyển đi học nghề), đạt tỉ lệ 100%..
- Thi học sinh giỏi cấp trường: đạt 11 lượt.
- Không có một công thức, khuôn mẫu nào trong giáo dục học sinh.
- Có thể nói giáo dục tính tự giác, tự chủ trong học tập và truyền cảm hứng trong học tập cho học sinh là một trong những giải pháp quan trọng, then chốt và đem lại hiệu quả cao..
- Bổ sung thêm các bảng hiệu về Nội quy học sinh ở khu vực bảng tin và các dãy lớp học..
- Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo dục học sinh theo hướng tích cực.
- Luôn phấn đấu để trở thành tấm gương sáng cho học sinh thân yêu của mình.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt